Bài 20.<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2021

chịu

:::)))

15 tháng 11 2021

Chia \(n^3-n^2+2n+7\) cho \(n^2+1\) , được \(n-1,\) dư \(n+8\)

\(n+8⋮n^2+1\)

\(\Rightarrow\left(n+8\right)\left(n-8\right)=n^2-64⋮n^2+1\)

\(\Rightarrow n^2+1-65⋮n^2+1\Rightarrow65⋮n^2+1\)

Lần lượt cho \(n^2+1\) bằng \(1;5;13;65\) được n bằng \(0;\pm2;\pm8\)

7 tháng 3 2021

Cho tam giác ABC cân tại A. Điểm D thuộc cạnh AB, điểm E thuộc cạnh AC sao cho AD = AE. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng:

a. BE = CD

b. Tam giác KBD bằng tam giác KCE

c. AK là phân giác của góc A

d. Tam giác KBC cân

20 tháng 2 2022

ngáo

15 tháng 5 2016

\(\Delta\)ABC cân,ACB=100 độ=>CAB=CBA=40 độ

trên AB lấy AE=AD.cần chứng minh AE+DC=AB (hoặc EB=DC)

\(\Delta\)AED cân,DAE=40 độ:2=20 độ

=>ADE=AED=80 độ=40 độ+EDB (góc ngoài của \(\Delta\)EDB)

=>EDB=40 độ =>EB=ED  (1)

trên AB lấy C' sao cho AC'=AC

\(\Delta\)CAD=\(\Delta\)C'AD (c.g.c)

=>AC,D=100 độ và DC,E=80 độ

vậy \(\Delta\)DC'E cân =>DC=ED (2)

từ (1) và (2) có EB=DC'

mà DC'=DC.vậy AD+DC=AB

NM
7 tháng 3 2021

A B D E K C

a. ta có \(\hept{\begin{cases}\widehat{A}\text{ chung}\\AB=AC\\AD=AE\end{cases}\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\Rightarrow}BE=CD\)

b. ta có \(\hept{\begin{cases}BD=CE\\\widehat{BKD}=\widehat{CKE}\text{ (đối đỉnh)}\\\widehat{KBE}=\widehat{KCD}\text{ (Do chứng minh ở câu a)}\end{cases}\Rightarrow\Delta KBD=\Delta KCE}\)

c. ta có \(\hept{\begin{cases}\widehat{ABK}=\widehat{ACK}\text{ (Do c/m ở câu a)}\\AB=AC\\KB=KC\text{ (Do c/m ở câu b)}\end{cases}\Rightarrow\Delta ABK=\Delta ACK\left(c.g.c\right)\Rightarrow}\)AK là phân giác

d. ta có KB=KC ( kết quả c/m của câu b) nên KBC cân tại K

4 tháng 2 2022
a) Xét tam giác BCD,ta có: Góc B=C BD = EC BC là cạnh chung Do đó tam giác BCD= tam giác BCD (c-g-c) BE = CD ( 2 cạnh tương ứng) Vậy ... b)Xét tâm giác KBD và tam giác KCE,ta có : BKD = CKE ( đối đỉnh ) BD = CE KB = KC Do đó tg KBD =tg KCE(c-g-c) Vậy ...
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB=AC. Lấy I là trung điểm BCa) Chứng minh tam giác AIB=tam giác AICb) Chứng minh AI vuông góc với BCc) Trên tia đối ủa tia IA lấy điểm K sao cho IA=IK. Chứng minh BK=ACBài 2: Cho tam giác ABC có góc BAC là góc nhọn, AB<AC. Vẽ tia Ax là phân giác của góc BAC, tia Ax cắt BD tại D. Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE=ABa) Chứng minh tam giác ADB=tam giác ADEb)Chứng minh DB=DEc) Biết góc BDA=65 độ. Tính...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC có AB=AC. Lấy I là trung điểm BC

a) Chứng minh tam giác AIB=tam giác AIC

b) Chứng minh AI vuông góc với BC

c) Trên tia đối ủa tia IA lấy điểm K sao cho IA=IK. Chứng minh BK=AC

Bài 2: Cho tam giác ABC có góc BAC là góc nhọn, AB<AC. Vẽ tia Ax là phân giác của góc BAC, tia Ax cắt BD tại D. Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE=AB

a) Chứng minh tam giác ADB=tam giác ADE

b)Chứng minh DB=DE

c) Biết góc BDA=65 độ. Tính số đo góc EDC

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA

a) Chứng minh tam giác BID=tam giác CIA

b) Chứng minh BD song song AC

c) Chứng minh BD vuông góc với AB

Bài 4: Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A, B trên tia Ox sao cho OA<OB. Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC=OA; OD=OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng:

a) Tam giác OAD=tam giác OCB

b) BE=ED

c) OE là tia phân giác của góc xOy

Vẽ hình, ghi giả thiết+kết luận rồi làm bài cho mình nhanh nha

Mình đang cần rất gấp nên các bạn giúp mình nhanh nha, mai thi rồi

Cảm ơn mọi người trước ạ!

3
11 tháng 12 2018

A B C I K

11 tháng 12 2018

Bài 1

a) Xét tam giác AIB và tam giác AIC

AB = AC ( gt )

AI cạnh chung

BI = IC ( gt )

=> tam giác AIB = tam giác AIC ( c - c - c )

b) Xét tam giác ABC có AB = AC => tam giác ABC cân tại A ( định nghĩa )

tam giác ABC có AI là trung tuyến đồng thời là đường cao ( t/ chất của tam giác cân )

=> AI vuông góc với BC

c) Xét tam giác ABI và tam giác KBI có:

AI = IK ( gt )

góc AIB = góc KIB ( = 90 độ )

BI :cạnh chung

=> tam giác ABI = tam giác KBI ( c - g - c )

=> AB = BK ( 2 cạnh tương ứng)

Mà AB = AC ( gt)

=> AC = BK

24 tháng 2 2022

a) Do tam giác ABC vuông cân nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông ACD có:

AB = AC (gt)

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACD\)  (Cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

\(\Rightarrow BE=CD;AE=AD\)

b) I là giao điểm của hai tia phân giác góc B và góc C của tam giác ABC nên AI cũng là phân giác góc A.

Do tam giác ABC cân tại A nên AI là phân giác đồng thời là đường cao và trung tuyến.

Vậy thì \(\widehat{AMC}=90^o;BM=MC=AM\)

Từ đó suy ra tam giác AMC vuông cân tại M.

c) Gọi giao điểm của DH, AK với BE lần lượt là J và G. 

Do DH và AK cùng vuông góc với BE nên ta có 

\(\Delta BDJ=\Delta BHJ;\Delta BAG=\Delta BKG\Rightarrow BD=BH;BA=BK\)

\(\Rightarrow HK=AD\)

Mà AD = AE nên HK = AE.    (1)

Do tam giác BAK cân tại B, có \(\widehat{B}=45^o\Rightarrow\widehat{BAK}=\frac{180^o-45^o}{2}=67,5^o\)

\(\Rightarrow\widehat{GAE}=90^o-67,5^o=22,5^o=\frac{\widehat{IAE}}{2}\)

Suy ra AG là phân giác góc IAE.

Từ đó ta có \(\widehat{KAC}=\widehat{ICA}\left(=22,5^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AKC=\Delta CIA\left(g-c-g\right)\Rightarrow KC=IA\)    

Lại có tam giác AIE có AG là phân giác đồng thời đường cao nên nó là tam giác cân, hay AI = AE. Suy ra KC = AE  (2)

Từ (1) và (2) suy ra HK = KC.

28 tháng 2 2021

T           b         i          m        m          v  

h           ạ        m         ẹ         ồ           à

ô           n                               m          o

i