K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2018

a,

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)

mol: x----------------------------x

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2 (2)

mol: y------------------------------\(\dfrac{3}{2}\)y

nH2= \(\dfrac{6,72}{22,4}\) = 0,3 mol

Ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=11,1\\x+\dfrac{3}{2}y=0,3\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

=> %mFe= \(\dfrac{0,15.56}{11,1}.100\%\) = 76%

=> %mAl= 24%

30 tháng 12 2018

Gọi CTHH Oxit của M là M2Ox
PTPỨ:
M2Ox + xH2 => 2M + xH2O
nH2 = 0,3 (mol)
Theo PTPỨ: nM2Ox = \(\dfrac{1}{x}\)nH2 = \(\dfrac{0,3}{x}\) (mol)

=> MM2Ox = 58x
=> M = 21x

Ta có bảng biện luận

x 1 2 3 \(\dfrac{8}{3}\)
M 21 42 63 56
(loại) (loại) (loại) (Fe)

=> M là Fe (Sắt)
CTHH oxit của M là Fe3O4

7 tháng 1 2018

a) 2Al +6HCl --> 2AlCl3 +3H2 (1)

0,1 0,15

Fe +2HCl --> FeCl2 +H2(2)

0,15 0,15

giả sử nAl=x(mol)

nFe=y(mol)

=> 27x +56y =11,1 (I)

lại có : 1,5x +y=6,72/22,4=0,3 (II)

từ (I,II)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,15\left(môl\right)\end{matrix}\right.\)

=> %mAl=24,324(%)

%mFe=75,676(%)

b) giả sử CTTQ của oxit kim loại M là MxOy

MxOy +yH2 -to-> xM +yH2O (3)

0,3/y 0,3

nMxOy=17,4/xMM+16y(mol)

=>\(\dfrac{17,4}{xMM+16y}=\dfrac{0,3}{y}=>\)MM=21. 2y/x

xét :

=> 2y/x :8/3=> MM=56(g/mol)

=> MxOy :FexOy

FexOy +yH2 -to-> xFe +yH2O (4)

theo (4) : nH2O=nH2=0,3(mol)

ADĐLBTKL ta có :

mFe=17,4+0,3.2-0,3.18=12,6(g)

nFe=0,225(mol)

theo (4) : nFe=x/ynH2O

=> 0,225=x/y.0,3

=>x/y: 3/4

=> CTHH :Fe3O4

31 tháng 12 2020

Gọi a, b lần lượt là mol của Al và Zn

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

a                                        1,5a

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b                                       b

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+65b=9,2\\1,5a+b=\dfrac{5,6}{22,4}\end{matrix}\right.\)                \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{9,2}.100\%=29,35\%\)

\(\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{9,2}.100\%=70,35\%\)

b. \(n_{H_2}=0,25mol\)           \(\Rightarrow n_{HCl}=0,5mol\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,5.36,5=18,25g\)

Ta có:  \(10\%=\dfrac{18,25}{m_{dd}}.100\%\)

\(\Leftrightarrow m_{dd}=182,5g\)

 

Hòa tan hoàn toàn 22g hỗn hợp X gồm sắt và kim loại M( chỉ có hóa trị 2) trong 100ml dung dịch chứa 2 axit HNO3 và H2SO4 thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch A chỉ chứa 2 muối sunfat của sắt và M, đồng thời giải phóng 20,16 lít hỗn hợp khí B gồm NO2, NO, N2O đo ở 13,56 độ C và 1,05 atm. Tỷ khối của B so với hidro là 21,533. Cho toàn bộ khí B hấp thụ hết bằng dung dịch xút dư thu được...
Đọc tiếp

Hòa tan hoàn toàn 22g hỗn hợp X gồm sắt và kim loại M( chỉ có hóa trị 2) trong 100ml dung dịch chứa 2 axit HNO3 và H2SO4 thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch A chỉ chứa 2 muối sunfat của sắt và M, đồng thời giải phóng 20,16 lít hỗn hợp khí B gồm NO2, NO, N2O đo ở 13,56 độ C và 1,05 atm. Tỷ khối của B so với hidro là 21,533. Cho toàn bộ khí B hấp thụ hết bằng dung dịch xút dư thu được 53,9g muối. Cho dung dịch A tác dụng hết với xút dư rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được chất rắn D gồm 2 oxit. Cho luồng CO dư qua D đốt nóng phản ứng xong thấy D giảm 4,8g

a, Xác định kim loại M? Tính khối lượng các kim loại trong hỗn hợp.

b, Tính C% của 2 axit trong dung dịch ban đầu( d của dung dịch 2 axit= 2,5g/ml)

0
23 tháng 10 2019

a) Đặt  số mol của MO, M(OH)2, MCO3 tương ứng là x, y, z.

Nếu tạo muối trung hòa ta có các phản ứng:

MO  +  H2SO4   MSO4    +   H2O                                   (1)

M(OH)+  H2SO4    MSO4    +  2H2O                          (2)

MCO3   +  H2SO4    MSO4    +   H2O + CO2              (3)

Nếu tạo muối axít ta có các phản ứng:

MO  +  2H2SO4    M(HSO4)2   +   H2O                         (4)

M(OH)+  2H2SO4    M(HSO4)2      +  2H2O                (5)

MCO3   +  2H2SO4   M(HSO4)2  +   H2O + CO2                             (6)

Ta có : 

– TH1: Nếu muối là MSO4   M + 96 = 218   M = 122 (loại)

– TH2: Nếu là muối M(HSO4)2   M + 97.2 = 218  M = 24 (Mg)

Vậy xảy ra phản ứng (4, 5, 6) tạo muối Mg(HSO4)2                                            

b) Theo (4, 5, 6)    Số mol CO2 = 0,448/22,4 = 0,02 molz = 0,02  (I)

2x + 2y + 2z = 0,12             (II)

Đề bài:       40x + 58y + 84z = 3,64 (III) 

Giải hệ (I, II, III): x = 0,02; y = 0,02; z = 0,02

%MgO = 40.0,02.100/3,64 = 21,98%

%Mg(OH)2 = 58.0,02.100/3,64 = 31,87%   

%MgCO3 = 84.0,02.100/3,64 = 46,15%

20 tháng 12 2023

loading...  

a,

Số mol của H2 là :

nH2 = \(\dfrac{V}{22,4}\)= \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 ( mol )

PTHH

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)

2 mol 6 mol 3 mol

0,2 mol 0,6 mol 0,3 mol

Khối lượng của Al trong hỗn hợp là

mAl= n.M = 0,2 . 27 = 5,4 ( g )

Khối lượng của MgO trong hỗn hợp là :

mMgO9= 9,4 - 5,4 = 4 ( g)

Thành phần % theo khối lượng của Al và MgO trong hỗn hợp là :

%Al = \(\dfrac{5,4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 57,45 %

%MgO = \(\dfrac{4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 42,55 %

b, Số mol của MgO là

nMgO= \(\dfrac{m}{M}\)= \(\dfrac{4}{40}\)= 0,1 (mol)

PTHH

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)

1mol 2 mol

0,1 mol 0,2 mol

Từ phương trình (1) và (2) suy ra số mol của HCl là

nHCl= 0,6 + 0,2 = 0,8 ( mol)

Thể tích HCl đã dùng là :

VHCl= \(\dfrac{n}{C_M}\) =\(\dfrac{0,8}{1,6}\) = 0,5 (l)

25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

22 tháng 1 2022

"vừa xác định ở trên" là cái gì vậy :) ?

22 tháng 1 2022

bỏ cái đó đi thì có giải đc k a :))