Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:3x-x=8 cm nên x=4cm nên độ dài đường cao là 4cm;độ dài cạnh đáy là 4*3=12cm
Diện tích hình bình hành là:4*12=48cm
ta có:3x-x=8 cm nên x=4cm nên độ dài đường cao là 4cm;độ dài cạnh đáy là 4*3=12cm
Diện tích hình bình hành là:4*12=48cm2
- Gọi cạnh bên = a, ta có: cạnh đáy = 5a, chiều cao = 5a/8
- Chu vi hình bình hành = (cạnh bên + cạnh đáy) x 2 = 384
<=> (a + 5a) x 2 = 384
<=> a = 30cm
Do đó, cạnh bên = 32cm, cạnh đáy = 160cm, chiều cao = 20
Vì thế, diện tích hình bình hành là 20 x 160 = 3600 (cm2)HT
Nửa chu vi hình bình hành là:
384 : 2=192 (cm)
Tổng số phần bằng nhau là:
5+1=6 (phần)
Độ dài cạnh đáy là:
192 : 6 x 5=160 (cm)
Chiều cao hình bình hành là:
160 : 8=20 (cm)
Diện tích hình bình hành là:
160 x 20=3200 (cm2)��2
Đáp số: 3200 cm2
Chiều cao là \(\dfrac{10+10}{2}=10\left(cm\right)\)
Diện tích hbh là \(10\cdot6=60\left(cm^2\right)\)
Nửa chu vi hình bình hành là:
384 : 2=192 (cm)
Tổng số phần bằng nhau là:
5+1=6 (phần)
Độ dài cạnh đáy là:
192 : 6 x 5=160 (cm)
Chiều cao hình bình hành là:
160 : 8=20 (cm)
Diện tích hình bình hành là:
160 x 20=3200 (cm2)��2
Đáp số: 3200 cm2
Chiều cao hình bình hành là:
140:10=14(dm)
Tính chiều cao khi đã biết diện tích hình bình hành, cạnh đáy
H=S:a
S là kí hiệu diện tích
a là cạnh đáy tương ứng với đường cao
Áp dụng công thức tính chiều cao của hình thang là :
`H=S:a` nên ta có :
Chiều cao của hình bình hành đó là :
`140:10=14(dm)`
`@Nae`
chiều cao hình bình hành là:15x3/5=9(cm)
S hình bình hành là : 15x9=135(cm2)
đ/s:13 cm2
Bài tập môn Toán:
Đề bài: Hình bình hành ABCD có cạnh đáy AB = 15cm, chiều cao AH bằng 3/5 cạnh đáy. Tính diện tích của hình bình hành đó.
Trả lời:
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành ABCD đó là:
15 x 3/5 = 9 (cm).
Diện tích của hình bình hành ABCD đó là:
15 x 9 = 135 (cm2).
Đ/S: 135cm2.
Chúc bn học tốt.
diện tích hình bình hành là:24x15=360 (m2)
Đ/S:360 m2
học tốt