K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2017

\(2\left(x+1\right)^2+3y^2=21\)

x+1=3k

\(2.3k^2+y^2=7\)

y phải lẻ <3

y=+-1=> k=+-1

vậy số cặp (x,y) thỏa mãn là: 4

29 tháng 8 2017

Tự làm đê em ơi cô Viết cho xong lên mạng chứ j

30 tháng 8 2017

thg kia m nói ai là em hả

22 tháng 4 2017

a) Hình biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình:

x ≤ 12 hoặc 0,5x ≤ 6 hoặc x + 4 ≤ 16 hoặc -x ≥ -12

b) Hình biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình:

x ≥ 8 hoặc x + 3 ≥ 11 hoặc -x ≤ -8

22 tháng 10 2017

Đặt tính \(2n^2-n+2\) : \(2n+1\) sẽ bằng n - 1 dư 3

Để chia hết thì 3 phải chia hết cho 2n + 1 hay 2n + 1 là ước của 3

Ư(3) = {\(\pm\) 3; \(\pm\) 1}

\(2n+1=1\Leftrightarrow2n=0\Leftrightarrow n=0\)

\(2n+1=-1\Leftrightarrow2n=-2\Leftrightarrow n=-1\)

\(2n+1=3\Leftrightarrow2n=2\Leftrightarrow n=1\)

\(2n+1=-3\Leftrightarrow2n=-4\Leftrightarrow n=-2\)

Vậy \(n=\left\{0;-2;\pm1\right\}\)

11 tháng 10 2017

oho

7 tháng 10 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/54430.html

7 tháng 10 2017

 

\(A=\left(2n-1\right)^3-2n+1\)

\(A=8n^3-6n+6n-1-2n+1\)

\(A=8n^3-2n=2n\left(4n^2-1\right)\)

\(A=2n\left(2n+1\right)\left(2n-1\right)\)

\(A=\left(2n-1\right)2n\left(2n+1\right)⋮6\) ( 3 số tự nhiên liên tiếp)

Câu 4: 

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-5\right\}\)

b: \(A=\dfrac{x^2+2x}{2\left(x+5\right)}+\dfrac{x-5}{x}+\dfrac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+2x^2}{2x\left(x+5\right)}+\dfrac{2\left(x^2-25\right)}{2x\left(x+5\right)}+\dfrac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+2x^2+2x^2-50+50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}=\dfrac{x\left(x^2+4x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x+5\right)\left(x-1\right)}{2x\left(x+5\right)}=\dfrac{x-1}{2}\)

c: Để A=-3 thì x-1=-6

hay x=-5(loại)

14 tháng 9 2017

Điều kiện:

\(x-1\ne0\Rightarrow x\ne1\)

\(x^3+x\ne0\Leftrightarrow x\ne0\)

22 tháng 4 2017

a) Hình a biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≤ 6

b) Hình b biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x > 2

c) Hình c biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≥ 5

d) Hình d biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < -1

30 tháng 3 2019

a,\(x\le6\)

b,\(x>2\)

c,\(x\ge5\)

d,\(x< -1\)