Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình ảnh những con vật miêu tả trong truyện có giống với chúng trong thực tế không? Có đặc điểm nào của con người được gán cho chúng? Em có biết tác phẩm nào viết về loài vật có cách viết tương tự như truyện " Bài học đường đời đầu tiên"?
-Những con vật được miêu tả trong truyện là:.....Dế Mèn, Dế Choắt...
-Những truyện có cách viết tương tự Dễ Mèn phiêu lưu kí:
+Vịt chị, Vịt em
+Võ sĩ Bọ Ngựa
+Ếch ngồi đáy giếng
..............................
- Hình ảnh những con vật được miêu tả trong truyện rất giống với chúng trong cuộc sống. Đặt biệt, việc miêu tả chú Dế Mèn có đôi càng, cái vuốt ở chân, ở khoeo; tiếng đạp phanh phách vào các ngọn cỏ; đôi cánh; cái đầu nổi từng tảng, rất bướng; cái răng đen nhánh; sợi râu ... là hết sức chính xác và sinh động.
- Tuy nhiên viết về Dế Mèn và thế giới loài vật cũng là viết về thế giới con người. Cho nên Tô Hoài đã nhân hóa con vật, gán cho chúng những đặc điểm của con người.
Ví dụ:
- Về hình dáng: người ốm người mập cũng như ở đây Dế Mèn to khỏe, mập mạp còn Dế Choắt gầy gò ốm yếu.
- Về tính cách: người hiền lành, yếu ớt nhưng cũng có người mạnh mẽ, hung hăng…
=> Chính vì vậy, có thể nói thề giới con vật mà tác giả kể đến ở đây thực ra cũng là thế giới của con người.
- Hình ảnh những con vật được miêu tả giống hệt chúng trong thực tế.
+ Cặp hình ảnh, nhân vật đối lập: Dế Mèn cường tráng, khỏe mạnh >< Dế Choắt ốm yếu, bệnh tật.
- Tác giả sử dụng thủ pháp nhân cách hóa biến nhân vật trở nên sinh động, giống con người khi có hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ triết lí như con người
- Các tác phẩm viết về loài vật được nhân cách hóa như: Cái Tết của mèo con (Nguyễn Đình Thi), Dũng sĩ bọ ngựa (Tô Hoài), Cô bé quàng khăn đỏ, Gấu, Sư tử và Cáo…
- Hình ảnh những con vật được miêu tả giống hệt chúng trong thực tế.
+ Cặp hình ảnh, nhân vật đối lập: Dế Mèn cường tráng, khỏe mạnh >< Dế Choắt ốm yếu, bệnh tật.
- Tác giả sử dụng thủ pháp nhân cách hóa biến nhân vật trở nên sinh động, giống con người khi có hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ triết lí như con người
- Các tác phẩm viết về loài vật được nhân cách hóa như: Cái Tết của mèo con (Nguyễn Đình Thi), Dũng sĩ bọ ngựa (Tô Hoài), Cô bé quàng khăn đỏ, Gấu, Sư tử và Cáo…
Hình ảnh những con vật được miêu tả trong truyện rất giống với chúng trong thực tế. Các đặc điểm ngoại hình được miêu tả hết sức chọn lọc, chính xác, khiến chúng ta có thề hình dung và phân biệt ngay được từng con vật xuất hiện trong truyện. Dế Mèn với đôi càng mẫm bóng, có những cái vuô't cứng và nhọn hoắt ở chân, ở khoeo. Càng Dế Choắt bè bè, nặng nề. Tập tính của từng con vật cũng được tác giả nắm rất vững và lồng ghép vào tác phẩm một cách khéo léo. Dế Mèn đào hang rộng, với nhiều ngách; Dế Choắt ở trong cái hang nông sát đất... Hai bạn Dế Mèn và Dế Choắt mỗi người một vẻ. Một bên cường tráng, khỏe mạnh, một người bệnh tật, ốm đau liên miên. Những đặc điểm của con người như suy nghĩ, nói năng, đi đứng... được gán cho con vật. Một số tác phẩm viết về loài vật có cách viết tương tự truyện này như: Rùa và Thỏ, Cái tết của Mèo con, ...
Truyện được viết theo lối đồng thoại, nhân vật là những con vật nhỏ bé, quen thuộc rất gần gũi với trẻ em. Loài vật ở đây cũng biết nói năng, suy nghĩ, cũng có tình cảm, tâm lí và các mối quan hệ xã hội như con người, chứ không bị biến thành minh hoạ khô cứng cho những bài học về luân lí, đạo đức như trong truyện ngụ ngôn. Các con vật ở đây được nhà văn miêu tả cụ thể, sinh động, rất đúng với hình ảnh loài vật trong thế giới tự nhiên.
Có nhiều truyện đồng thoại viết về các loài vật, trong đó các con vật đóng vai chính hoặc phụ và chúng cũng có những suy nghĩ, nói năng, hành động như người. Ví dụ như truyện Con hổ có nghĩa, Cóc kiện Trời, Trê - Cóc...
1Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên, nếu lược bớt các đoạn văn miêu tả Dế Mèn, Dế Choắt, chị Cốc, ... không được vì thiếu miêu tả thì sự vật sẽ ko được sinh động, tính cách nhân vật không được bộc lộ rõ nét, và không tái hiện được những chuyện đã xảy ra.
2- Hình ảnh những con vật được miêu tả trong truyện rất giống với chúng trong cuộc sống. Đặt biệt, việc miêu tả chú Dế Mèn có đôi càng, cái vuốt ở chân, ở khoeo; tiếng đạp phanh phách vào các ngọn cỏ; đôi cánh; cái đầu nổi từng tảng, rất bướng; cái răng đen nhánh; sợi râu ... là hết sức chính xác và sinh động.
- Tuy nhiên viết về Dế Mèn và thế giới loài vật cũng là viết về thế giới con người. Cho nên Tô Hoài đã nhân hóa con vật, gán cho chúng những đặc điểm của con người.
Ví dụ:
- Về hình dáng: người ốm người mập cũng như ở đây Dế Mèn to khỏe, mập mạp còn Dế Choắt gầy gò ốm yếu.
- Về tính cách: người hiền lành, yếu ớt nhưng cũng có người mạnh mẽ, hung hăng…
=> Chính vì vậy, có thể nói thề giới con vật mà tác giả kể đến ở đây thực ra cũng là thế giới của con người.
- Một số tác phẩm viết về loài vật có cách viết tương tự như:
- Đeo nhạc cho mèo (truyện ngụ ngôn)
- Chú đất nung (Nguyễn Kiên)
3- Vì đây là sự việc đầu tiên kể từ khi Dế Mèn bắt đầu chuyến phiêu lưu của mình. (mình nghĩ thế )
- Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: “ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy”. Đó cũng là bài học cho chính con người.
– Những đặc điểm của con người được gán cho các con vật trong truyện là: biết nói năng, suy nghĩ, mỗi con vật có tính cách riêng.
- Những câu chuyện về loài vật có cách viết tương tự: "Ếch ngồi đáy giếng"; "Đeo nhạc cho Mèo"; "Con hổ có nghĩa" ... đều dùng lối nhân hóa để viết về loài vật.
- Hình ảnh những con vật được miêu tả trong truyện rất giống với chúng trong cuộc sống. Đặt biệt, việc miêu tả chú Dế Mèn có đôi càng, cái vuốt ở chân, ở khoeo; tiếng đạp phanh phách vào các ngọn cỏ; đôi cánh; cái đầu nổi từng tảng, rất bướng; cái răng đen nhánh; sợi râu ... là hết sức chính xác và sinh động.
- Tuy nhiên viết về Dế Mèn và thế giới loài vật cũng là viết về thế giới con người. Cho nên Tô Hoài đã nhân hóa con vật, gán cho chúng những đặc điểm của con người.
Ví dụ:
- Về hình dáng: người ốm người mập cũng như ở đây Dế Mèn to khỏe, mập mạp còn Dế Choắt gầy gò ốm yếu.
- Về tính cách: người hiền lành, yếu ớt nhưng cũng có người mạnh mẽ, hung hăng…
=> Chính vì vậy, có thể nói thề giới con vật mà tác giả kể đến ở đây thực ra cũng là thế giới của con người.
- Một số tác phẩm viết về loài vật có cách viết tương tự như:
- Đeo nhạc cho mèo (truyện ngụ ngôn)
- Chú đất nung (Nguyễn Kiên)
Bài này ở sgk ngữ văn tập 2 đúng ko?
- Hình ảnh những con vật được miêu tả trong truyện rất giống với chúng trong cuộc sống. Đặt biệt, việc miêu tả chú Dế Mèn có đôi càng, cái vuốt ở chân, ở khoeo; tiếng đạp phanh phách vào các ngọn cỏ; đôi cánh; cái đầu nổi từng tảng, rất bướng; cái răng đen nhánh; sợi râu ... là hết sức chính xác và sinh động.
- Tuy nhiên viết về Dế Mèn và thế giới loài vật cũng là viết về thế giới con người. Cho nên Tô Hoài đã nhân hóa con vật, gán cho chúng những đặc điểm của con người.
Ví dụ:
- Về hình dáng: người ốm người mập cũng như ở đây Dế Mèn to khỏe, mập mạp còn Dế Choắt gầy gò ốm yếu.
- Về tính cách: người hiền lành, yếu ớt nhưng cũng có người mạnh mẽ, hung hăng…
=> Chính vì vậy, có thể nói thề giới con vật mà tác giả kể đến ở đây thực ra cũng là thế giới của con người.
- Một số tác phẩm viết về loài vật có cách viết tương tự như:
- Đeo nhạc cho mèo
- Chú đất nung
có,đặc điểm co người đc gián vs chúng để tăng thêm vẻ sinh động,cjhi tiết tưởng tượng kỳ ảo mang đến cho người đọc thêm phần thích thú và có phần thiện cảm coi dế mèn chính là một nhân vật quen thuộc đối vs trẻ con
HÌnh ảnh những con vật được miêu tả trong truyện rất giống với hình ảnh của con người .
NHững đặc điểm của con người được gán gán cho chúng : - Về hình dáng : Con người có người ốm , người mập . Ở đây cũng vậy ; Dế Mèn to khỏe , mập mạp còn Dế CHoắt gầy nhom ., ốm yếu .
- Về tính tình : Ở đời có người hiền lành , yếu ớt . Ở đây ; Dế Mèn hung hăng , kiêu ngạo còn Dế Choắt hiền lành , tội nghiệp .