K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

a) Các cạnh song song với cạnh AD là: EH, BC, FG.

b) Cạnh song song với AB là EF

c) Các đường thẳng song song với mặt phẳng (EFGH) là : AD, BC, AB, CD.

d) Các đường thẳng song song với mặt phẳng (DCGH): không có

7 tháng 9 2018

a) Các cạnh song song với cạnh AD là EH, BC, FG.

b) Các cạnh song song với cạnh AB là EF.

c) Các đường thẳng song song với mặt phẳng (EFGH) là: AD, BC, AB, CD.

d) Các đường thẳng song song với mặt phẳng (DCGH): AE, BF.

24 tháng 10 2017

a) Các cạnh song song với cạnh AD là EH, BC, FG.

b) Các cạnh song song với cạnh AB là EF.

c) Các đường thẳng song song với mặt phẳng (EFGH) là: AD, BC, AB, CD.

d) Các đường thẳng song song với mặt phẳng (DCGH): AE, BF.

22 tháng 4 2017
a) Ngoài AB, các cạnh song song với mặt phẳng (EFGH) là BC; CD; AD
b) Cạnh CD song song với hai mặt phẳng (ABFE) và (EFGH)

c) Mặt phẳng song song với đường thẳng AH là mặt phẳng (BCGF).

22 tháng 4 2017

a) Ngoài AB, các cạnh song song với mặt phẳng (EFGH) là BC, CD, AD.

b) Cạnh CD song song với hai mặt phẳng (ABEF) và (EFGH).

c) Mặt phẳng song song với đường thẳng AH là mặt phẳng (BCGF).

22 tháng 4 2017

a) Những đường thẳng song song với mặt phẳng (EFGH) là: AB; BC; CD; DA.

b) Đường thẳn AB song song với những mặt phẳng: (CDHG); (EFGH); (DCFE)

c) Đường thẳng AD song song với những đường thẳng: BC, FG, EH

22 tháng 4 2017

a) Những đường thẳng song song với mặt phẳng (EFGH) là: AB; BC; CD; DA.

b) Đường thẳn AB song song với những mặt phẳng: (CDHG); (EFGH); (DCFE)

c) Đường thẳng AD song song với những đường thẳng: BC, FG, EH

 

a: Sai

b: Sai

c: Sai

d: Sai

e: Đúng

g: Đúng

h: Sai

24 tháng 4 2017

Từ hình khai triển bên, ta có thể gấp theo các cạnh để được hình lăng trụ đứng.

Các phát biểu đúng:

- Cạnh AD vuông góc với cạnh AB

- EF và CF là hai cạnh vuông góc với nhau

- Hai đáy (ABC) và (DEF) nằm trên hai mặt phẳng song song với nhau

24 tháng 8 2019

a) BC // FG ⇒ BC // (EFGH)

CD // HG ⇒ CD // (EFGH)

AD // EH ⇒ AD // (EFGH)

Vậy: ngoài AB, các cạnh song song với mặt phẳng (EFGH) là BC, CD, AD

b) CD // AB ⇒ CD // (ABFE)

và CD // (EFGH) ( theo ý a).

c) Vì AB // HG, AB = HG ⇒ ABGH là hình bình hành

 

⇒ AH // BG

⇒ AH // (BCGF)

Vậy mặt phẳng song song với đường thẳng AH là mặt phẳng (BCGF).

2 tháng 6 2019

a) BC // FG ⇒ BC // (EFGH)

CD // HG ⇒ CD // (EFGH)

AD // EH ⇒ AD // (EFGH)

Vậy: ngoài AB, các cạnh song song với mặt phẳng (EFGH) là BC, CD, AD

b) CD // AB ⇒ CD // (ABFE)

và CD // (EFGH) ( theo ý a).

c) Vì AB // HG, AB = HG ⇒ ABGH là hình bình hành

 

⇒ AH // BG

⇒ AH // (BCGF)

Vậy mặt phẳng song song với đường thẳng AH là mặt phẳng (BCGF).

22 tháng 2 2024

Để chứng minh rằng MN=PQ, ta sẽ sử dụng tính chất của các tam giác đồng dạng.

Gọi X là giao điểm của MQNP.

Ta có các tam giác đồng dạng sau:

MQXNPX (do MQ song song với NP, XM song song với PN và góc MXQPXN là góc đồng phía nội tiếp giữa hai đoạn thẳng MQNP).XMDXCB (do MQ song song với CBMD song song với BX).XNCXAD (do NP song song với ADNC song song với XA).

Từ tính chất của các tam giác đồng dạng, ta có thể viết các tỉ số tương ứng:

(1)PNMQ​=PXQX​(1)(2)CBMD​=XBXM​(2)(3)ADNC​=AXNX​(3)

Như vậy, từ các phương trình trên, ta có thể suy ra:

(4)PNMQ​=CBMD​⋅ADNC​(4)

Vậy nên ta thấy rằng PNMQ​=CBMD​⋅ADNC​.

Từ (4), ta thấy rằng MQ=PN khi và chỉ khi MD=NC, CB=AD, tức là ABCD là hình vuông.

Do đó, ta đã chứng minh được rằng MN=PQ khi và chỉ khi ABCD là hình vuông.

mong là đúng:))hehehehehehe