Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\frac{{33}}{{12}} = \frac{{165}}{{60}};\frac{{79}}{{30}} = \frac{{158}}{{60}}\)
Vì 158 < 165 nên \(\frac{{158}}{{60}} < \frac{{165}}{{60}}\) hay 0 < \(\frac{{79}}{{30}} < \frac{{33}}{{12}}\)
Vì \( - \frac{{25}}{{12}} < - 1\) và \( - 1 < - \frac{5}{6}\) nên \( - \frac{{25}}{{12}} < - \frac{5}{6} < 0\)
Như vậy, độ cao của:
Điểm D: \( - \frac{{25}}{{12}}\) (km)
Điểm E: \( - \frac{5}{6}\) (km)
Điểm C: 0 (km)
Điểm A: \(\frac{{79}}{{30}}\) (km)
Điểm B: \(\frac{{33}}{{12}}\) (km)
Xét tam giác vuông AHB (^AHB = 90°) ta có:
AB2 = AH2 + HB2 (vì bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông).
hay 52 = 32 + HB2
=> HB2 = 52 - 32 = 25 - 9 = 16.
HB = \(\sqrt{16}\) = 4.
Vậy HB = 4m.
Độ dài cạnh CH là:
CH = BC - HB
hay CH = 10 - 4 = 6 (m)
Vậy cạnh CH = 6m.
Xét tam giác vuông AHC (^AHC = 90°) ta có:
AC2 = AH2 + CH2
hay AC2 = 32 + 62 = 9 + 36 = 45.
AC = \(\sqrt{45}\approx7.\)
Vậy AC \(\approx7m\).
Độ dài ACD là:
ACD = AC + CD
hay ACD = 7 + 2 = 9 (m).
Vậy ACD = 9m.
2 lần BA là:
5.2 = 10 (m)
Vậy 2 lần BA = 10m.
Mà ACD < BA (9 < 10) nên đường trượt ACD ko gấp hơn hai lần đường lên BA.
Vậy bạn Mai nói sai, bạn Vân nói đúng.
+ Biểu đồ biểu diễn nhiệt độ trung bình các tháng năm 2020 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Đơn vị thời gian là tháng, đơn vị số liệu là độ C.
+ Tháng 4 có nhiệt độ trung bình cao nhất.
+ Tháng 12 có nhiệt độ trung bình thấp nhất.
+ Nhiệt độ trung bình tăng trong những khoảng thời gian từ tháng: 1 – 2; 2 – 3; 3 – 4.
+ Nhiệt độ trung bình giảm trong những khoảng thời gian từ tháng: 4 – 5; 5 – 6; 6 – 7; 8 – 9; 10 – 11; 11 – 12.
+ Nhiệt độ trung bình không đổi trong những khoảng thời gian từ tháng: 7 – 8; 9 – 10.
góc nghiêng của thang so với mặt đất là:
90-25=65 độ
Đoạn thẳng đơn vị được chia thành 6 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, đơn vị mới bằng \(\frac{1}{6}\) đơn vị cũ.
Điểm A nằm bên phải gốc O và cách O một đoạn bằng 10 đơn vị mới. Do đó điểm A biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{10}}{6} = \frac{5}{3}\)
Điểm B nằm bên trái gốc O và cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới. Do đó điểm B biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{6}\)
Điểm C nằm bên trái gốc O và cách O một đoạn bằng 13 đơn vị mới. Do đó điểm C biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 13}}{6}\)
Góc tạo bởi máng trượt với phương nằm ngang (mặt đất) là: \(\widehat{ACB}=\) 38°.
Góc tạo bởi thang leo với phương nằm ngang (mặt đất) là: \(\widehat{BAC}=\) 90°.
Độ nghiêng của máng trượt so với phương thẳng đứng là: \(\widehat{ACB}\)
Xét tam giác ABC có: \(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}+\widehat{BAC}=180^0\) (Định lí tổng ba góc trong một tam giác)
\(\Rightarrow \widehat{ACB} + 38^0+90^0=180^0\)
\(\Rightarrow \widehat{ACB}=180^0-38^0-90^0=52^0\)
Vậy độ nghiêng của máng trượt so với phương thẳng đứng là \(52^0\)