Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\left(2n-1\right)^3-2n+1\)
\(A=8n^3-6n+6n-1-2n+1\)
\(A=8n^3-2n=2n\left(4n^2-1\right)\)
\(A=2n\left(2n+1\right)\left(2n-1\right)\)
\(A=\left(2n-1\right)2n\left(2n+1\right)⋮6\) ( 3 số tự nhiên liên tiếp)
52 + 122 =132 => tg vuong
Sabc = 12.5/2 = 30cm2
( toán violympic cho rất thông minh, mới nhìn là mk phát hiện ra r , thui mk đi học đây)
Tam giác ABC có 3 cạnh của tam giác ứng với định lí Py-ta-go=> ABC là tam giác vuông
\(S_{ABC}=\frac{5.12}{2}=30cm^2\)
Bạn xem lại đề nhé!
Đặt góc BDC = y , góc ADB = x thì góc DBC = 2x , góc ABD = 2y
Ta có : Góc ABC = góc ABD + góc DBC = 2x+2y = 2(x+y) = 2*góc ADC
Trong tam giác ABC : góc BAC = góc BCA = (180 độ - 2x-2y)/2 = 90 độ -x -y
Trong tam giác BCD : góc BCD = 180 độ - 2x -y
=> góc ACD = góc BCD - góc BCA = (180 độ -2x-y) - (90 độ -x -y) = 90 độ -x
Tương tự với tam giác ABD có góc CAD = (180 độ -2y-x)-(90 độ -x-y)
= 90 độ - y
Ta chưa có điều kiện x = y do vậy góc ACD khác góc CAD nên đề sai.
Mình cũng lớp 8
2k4
Song Ngư
lập nick được 10 ngày
mong giúp đỡ
a)tam giác BHA có BI là phân giác(góc ABI=góc HBI) nên \(\dfrac{AI}{IH}=\dfrac{AB}{BH}\Rightarrow AI\cdot BH=AB\cdot IH\)
b)xét tam giác BHA và tam giác BAC có:
góc ABC chung
góc BHA=góc BAC=90 độ
\(\Rightarrow\Delta BHA\infty\Delta BAC\left(g.g\right)\\ \Rightarrow\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow AB^2=BH\cdot BC\)
c)ta có:
theo câu a) \(\dfrac{AI}{IH}=\dfrac{AB}{BH}\Rightarrow\dfrac{IH}{AI}=\dfrac{BH}{AB}\left(1\right)\)
theo câu b) \(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\)
ta lại có BD là phân giác góc ABC nên \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AD}{DC}\Rightarrow\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{BH}{AB}\)(2)
từ (1) và (2)\(\Rightarrow\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{AD}{DC}\left(=\dfrac{BH}{AB}\right)\)
/hoi-dap/question/66547.html
mình quên chưa đăng câu hỏi sorry nhé
Bài 2 :
a ) \(\left|x+\frac{3}{2}\right|=\frac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{3}{2}=\frac{5}{3}\\x+\frac{3}{2}=-\frac{5}{3}\end{array}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{1}{6}\\x=-\frac{19}{6}\end{array}\right.\)
b ) \(\left|x+\frac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\)
\(\left|x+\frac{4}{15}\right|-3,75=-2,15\)
\(\left|x+\frac{4}{15}\right|=-2,15+3,75\)
\(\left|x+\frac{4}{15}\right|=1,6\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{4}{15}=1,6\\x+\frac{4}{15}=-1,6\end{array}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{4}{3}\\x=-\frac{28}{15}\end{array}\right.\)
c ) \(\left|x-2\right|+\left|5-2x\right|=3\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-2=30\\5-2x=3\end{array}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=5\\x=1\end{array}\right.\)