Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cộng hưởng là hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng nhanh đến một giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ f0. Điều kiện để có cộng hưởng: f = f0
Ví dụ: Chiếc cầu có thể gãy, nếu đoàn người đi đều bước qua chiếc cầu có tần số cưỡng bức f bằng với tần số riêng của chiếc cầu f0.
Mỗi nhạc cụ đều có hộp cộng hưởng, để có thể dao động cộng hưởng nhiều tần số dao động khác nhau.
Đáp án A
+ Điều kiện để có hiện tượng cộng hưởng là tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.
Đáp án C
+ Điều kiện xảy ra cộng hưởng lần tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động của hệ
Đáp án C
+ Điều kiện xảy ra cộng hưởng lần tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động của hệ
Đáp án C
+ Điều kiện để xảy ra cộng hưởng với mạch RLC mắc nối tiếp ω 2 =1/LC
Đáp án D
Điều kiện của sự cộng hưởng cơ là tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ
Điều kiện của sự cộng hưởng cơ là tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ
Đáp án D
Đáp án B
+ Cộng hưởng cơ là hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng lên cực đại.
- Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng dần lên đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức bằng tần số riêng f0 của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng.
- Điều kiện cộng hưởng: f = f0
- Ví dụ: khi chơi xích đu, đưa võng, ...