K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2017

XÉT CÁC KHOẢNG PHÚT TRONG ĐỒNG HỒ, TA NHÂN THẤY ĐỒNG HỒ CÓ 60 KHOẢNG

TRONG 1 GIỜ THÌ KIM PHÚT QUAY ĐƯỢC 60 KHOẢNG TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI 1 VÒNG VÀ KIM GIỜ QUAY ĐƯỢC 5 KHOẢNG

=> KIM GIỜ QUAY ĐƯỢC 5/60 HAY 1/12 VÒNG

29 tháng 5 2017

Cảm ơn bạn nhé!hihi

31 tháng 7 2017

Chọn B.

Mỗi 60 giây = 1 phút thì kim giây quay được 1 vòng (theo chiều kim đồng hồ quay)

Từ 0 đến 9 giờ là 9 giờ = 540 phút

Do đó kim giây quay được 540 vòng.

13 tháng 4 2016

Số giờ ô tô đi từ tỉnh a đến tỉnh b là:

        9 giờ 51 phút - 7 giờ 15 phút = 2 giờ 36 phút = 2,6h

Độ dài quãng đường từ tỉnh a đến tỉnh b là:

        S= v.t= 45.2,6= 117 (km)

Số giờ ô tô đi từ tỉnh b về tỉnh a là:

        S= v.t => t= S: v= 117:52= 2,25h= 2 giờ 15 phút

Ô tô về a lúc:

        9 giờ 51 phút + 35 phút + 2 giờ 15 phút = 12 giờ 41 phút 

                                                                                    Đáp số: 12 giờ 41 phút

13 tháng 4 2016

thời gian đi: t1=9,85-7,25=2,6(h)
độ dài quảng đường ab: Sab=45*2.6=117(km)
thời gian nghỉ: t2=35'=7/12(h)
thời gian về: t3=117:52=2,25(h)
tổng thời gian đi ab và ba: t=t1+t2+t3=2,6+7/12+2,25=163/30(h)
thời gian ô tô về đến a: 7,25+163/30 =12,68(h)

24 tháng 9 2023

Tham khảo:

 

Giả sử chiếc đu quay quay theo chiều kim đồng hồ.

Gọi M là vị trí của cabin, M’ là vị trí của cabin sau 20 phút và các điểm A A’, B, H như hình dưới.

Vì đi cả vòng quay mất 30 phút nên sau 20 phút, cabin sẽ đi quãng đường bằng \(\frac{2}{3}\) chu vi đường tròn.

Sau 15 phút cabin đi chuyển từ điểm M đến điểm B, đi được \(\frac{1}{2}\) chu vi đường tròn.

 Trong 5 phút tiếp theo cabin đi chuyển từ điểm B đến điểm M’ tương ứng \(\frac{1}{6}\) chu vi đường tròn  hay \(\frac{1}{3}\) cung .

Do đó: \(\widehat {BOM'} = \frac{1}{3}{.180^o} = {60^o}\)\( \Rightarrow \widehat {AOM'} = {90^o} - {60^o} = {30^o}.\)

\( \Rightarrow M'H = \sin {30^o}.OM' = \frac{1}{2}.75 = 37,5\left( m \right).\)

\( \Rightarrow \) Độ cao của người đó là: 37,5 + 90 = 127,5 (m).

Vậy sau 20 phút quay người đó ở độ cao 127,5 m.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

Phép đo của các nhà thiên văn có sai số tuyệt đối không vượt quá \(\frac{1}{4}\)  ngày, có nghĩa là không vượt quá 360 phút. Phép đo của Hùng có sai số tuyệt đối không vượt quá 1 phút. Nếu chỉ so sánh 360 phút và 1 phút thì có thể dẫn đến hiểu rằng phép đo của bạn Hùng chính xác hơn phép đo của các nhà thiên văn. Tuy nhiên,  \(\frac{1}{4}\) ngày hay 360 phút là độ chính xác của phép đo một chuyển động trong 365 ngày, còn 1 phút là độ chính xác của  phép đo một chuyển động trong 15 phút. So sánh hai tỉ số \(\frac{{\frac{1}{4}}}{{365}} = \frac{1}{{1460}} = 0,0006849...\) và\(\frac{1}{{15}} = 0,0666...\) , ta thấy rằng phép đo của các nhà thiên văn chính xác hơn nhiều.

26 tháng 8 2017

Chọn A.

Trong 30 phút mũi kim giờ chạy trên đường tròn có bán kính 10,57 cm và đi được cung có số đo là π/24

Do đó;  độ dài đoạn đường mũi kim giờ đi được là .

28 tháng 3 2016

Trong 15 phút , mũi kim phút vạch cung tròn có số đo \(\frac{\pi}{2}.1,75\approx2,75\left(m\right)\) và mũi kim giờ vạch cung tròn có số đo \(\frac{\pi}{24}\)nên cung đó có độ dài là \(\frac{\pi}{24}.1,26\approx0,16\left(m\right)\)

28 tháng 3 2016

tại sao lại là \(\frac{\pi}{2}\) và \(\frac{\pi}{24}\) hả bn ?