Phi kim X tác dụng với kim  loạ  M thu được chất rắn Y. Hòa tan Y v...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2018

Đáp án B

 xảy ra phản ứng oxi hóa khử => G chứa Ag.

Còn rắn F không tan trong

12 tháng 9 2019

Đáp án D

kim loại M là Fe; phi kim X là Cl2. Quá trình phản ứng:

Fe + Cl2 → chất rắn Y gồm Fe và FeCl2. Y + H2O → dung dịch Z gồm {FeCl2 + FeCl3}.

AgNO3 + dung dịch Z → chất rắn G gồm {AgCl và Ag}↓ 

|| khi G + HNO3đặc, nóng, dư thì Ag phản ứng tạo NO2↑; AgCl không phản ứng → chất rắn F.

Theo đó, đáp án đúng cần chọn là D

7 tháng 2 2018

Đáp án D

kim loại M là Fe; phi kim X là Cl2. Quá trình phản ứng:

Fe + Cl2 → chất rắn Y gồm Fe và FeCl2. Y + H2O → dung dịch Z gồm {FeCl2 + FeCl3}.

AgNO3 + dung dịch Z → chất rắn G gồm {AgCl và Ag}↓ 

|| khi G + HNO3đặc, nóng, dư thì Ag phản ứng tạo NO2↑; AgCl không phản ứng → chất rắn F.

Theo đó, đáp án đúng cần chọn là D.

6 tháng 12 2019

Fe và AgCl

Đáp án B

11 tháng 3 2017

Chọn B.

Phi kim X chính là Cl2, kim loại M là Fe. Quá trình diễn ra như sau:

2Fe + 3Cl2 →  2FeCl3 || dùng dư Fe  →  hỗn hợp rắn Y gồm Fe dư và FeCl3

Hòa tan Y vào nước diễn ra phản ứng Fe + 2FeCl3  →  3FeCl2 || → Z chứa FeCl2 và FeCl3(dư)

Thêm AgNO3 vào: 3AgNO3 + FeCl3  → 3AgCl + Fe(NO3)3

Đặc biệt: FeCl2 + 3AgNO3  →  Fe(NO3)3 + Ag + 2AgCl|| → chất rắn G gồm Ag và AgCl

Khi cho HNO3 đặc nóng vào: Ag + 2HNO3  →  AgNO3 + NO2 (khí nâu đỏ) + H2O

Kết tủa AgCl không tan trong HNO3 chính là chất rắn F cuối cùng thu được

31 tháng 1 2021

a) Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{cases}}\)

PTHH : \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)                    (1)

              \(Al+6HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\) (2)

              \(Cu+4HNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\) (3)

Theo pthh (1) : \(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) => \(x=0,2\left(mol\right)\)

Theo ptr (2); (3) : \(n_{NO_2}=3n_{Al}+2n_{Cu}\)

=> \(0,8=0,2\cdot3+2\cdot n_{Cu}\)

=> \(n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)

 => \(a=0,2\cdot27+0,1\cdot64=11,8\left(g\right)\)

b) PTHH : \(NH_3+HNO_3-->NH_4NO_3\)     (4)

                 \(3NH_3+3H_2O+Al\left(NO_3\right)_3-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NH_4NO_3\)   (5)

                  \(2NH_3+2H_2O+Cu\left(NO_3\right)_2-->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NH_4NO_3\)  (6)

BT Al : \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)

BT Cu : \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m\downarrow=m_{Al\left(OH\right)_3}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=25,4\left(g\right)\)

c) Gọi tên KL là X .

PTHH : \(2Al\left(NO_3\right)_3-t^o->Al_2O_3+6NO_2+\frac{3}{2}O_2\)  (7)

             \(Cu\left(NO_3\right)_2-t^o->CuO+2NO_2+\frac{1}{2}O_2\)    (8)

              \(4NO_2+O_2+2H_2O-->4HNO_3\)   (9)

              \(3X+4nHNO_3-->3X\left(NO_3\right)_n+nNO+2nH_2O\)  (10)

viết ptr rồi, nhưng mik có thắc mắc là cho khí B hấp thụ vô nước => tính đc số mol của hno3, rồi áp vô X là ra, nhưng đề lại cho số mol NO =((( hoặc có thể dùng số mol NO để tính nhưng như thế có hơi thừa ko ? tính ra theo 2 cách thì cx ra 2 kq khác nhau ? ai githich giùm mik, hay mik tính sai hoặc phân tích đề sai nhỉ ?? :D

23 tháng 6 2016
Hòa tan hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe3O4; 0,25 mol Fe và 0,25 mol Cu vào dung dịch HCl 1M và HNO3 3M thu được dung dịch Y (chỉ chứa muối Fe(II) và Cu(II) và khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được kết tủa Z. Khối lượng muối trong dung dịch Y và khối lượng của Z lần lượt là

Chọn câu trả lời đúng:
 

A. 184,1 gam và 91,8 gam.

B. 84,9 gam và 91,8 gam.

C. 184,1 gam và 177,9 gam.

D. 84,9 gam và 86,1 gam.

9 tháng 6 2016

10,08l đg ko..

1 tháng 8 2016

26 gam F gồm Fe2O3 và CuO. Giả sử lúc đầu có x mol Fe và y mol Cu.

56x + 64y = 19,4; 80x + 80y = 26. x = 0,175 và y = 0,15

Hỗn hợp G gồm KOH và KNO3 nên 69,35 gam gồm KOH và KNO2 với số mol lần lượt là a,b mol.

a + b = 0,85; 56a + 85b = 69,35. a = 0,1 và b = 0,75

0,75 mol KNO3 nên số mol e trao đổi = 0,75

Bảo toàn N thì trong Z có 2 khí với tổng N = 0,45 mol.

Số e nhận/số N = 1,677 nên chắc chắn trong đó phải có NO2.

Vì tỷ lệ số mol là 1:2 nên chắc chắn là NO2 phải chiếm 2 phần vì tỷ số trên với các khí NO, N2O, N2 lần lượt là 3, 4 và 5. Và vì tỷ lệ là 2:1 nên chắc chắn phải là NO2 và NO theo như phương pháp trung bình với NO2 là 1, NO là 3, còn trung bình là 1,677. Nếu không, đơn giản là thử với cả 3 khí NO, N2O, N2 xem ai thỏa mãn.

Vậy tổng có 0,45 mol NO và NO2.