K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2022

TK

Phương pháp giải bài tập di truyền phân li độc lập
8 tháng 1 2022

đề có lỗi nha bạn , ở chỗ cs Dd ở gen bên phải mak ko cs bên trái

8 tháng 1 2022

5 tính trạng lặn

\(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{4}\times\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{4}\times\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{256}\)

8 tháng 1 2022

Ta có :

P:             AaBbDdCcEe                   x                    aaBbccDdEe

->   (Aaxaa) (BbxBb) (Ccxcc) (DdxDd) (EexEe)

-> F1 : (1Aa:1aa) (1BB:2Bb:1bb) (1Cc:1cc) (1DD:2Dd:1dd) (1EE:2Ee:1ee)

 KH: (1 trội:1 lặn) (3 trội:1 lặn )(1 trội :1 lặn) (3 trội:1 lặn) (3 trội: 1 lặn)

=> Tỉ lệ KH lặp cả 5 tt trên chiếm tỉ lệ :

              \(\dfrac{1}{2}\)  x  \(\dfrac{3}{4}\)  x  \(\dfrac{1}{2}\)  x  \(\dfrac{3}{4}\)  x  \(\dfrac{3}{4}\)  = \(\dfrac{27}{256}\)

Quy ước gen: 

Đen :A 

Nâu :a

Cao :B

Thấp :b

TH1: F1 có tỉ lệ 3:3:1:1 = (3:1)(1:1) => P có KG là : (Aa x Aa)(Bb x bb) 

hay P : AaBb x Aabb 

       (đen ,cao)  (đen;thấp)

=> thỏ đực có kiểu gen là AaBb 

còn cá thể (1) có KG là Aabb

TH2 : F1 có tỉ lệ 1:1:1:1 = (1:1)(1:1) => P có KG là : (Aa x aa)(Bb x bb) 

=> cá thể (2) có KG : aabb

TH3 : F1: 100% đen ,cao => P : AaBb x AABB

=> cá thể (3) có KG : AABB

 

18 tháng 9 2022

Bạn có thể giải thích tại sao trường hợp 3 P lại có KG đó kh ạ ? Do lí thuyết cô cho hay suy ra như nào ạ?

 

5 tháng 10 2016

Hướng dẫn:

a. Xét phép lai 1: Hạt tròn/ hạt dài = 280/92 ≈ 3/1 => Tính trạng hạt tròn là trội hoàn toàn so với hạt dài, cặp bố và mẹ (P1) đem lai là dị hợp.

b. Quy ước A: hạt tròn; a: hạt dài

+ Phép lai 1:

P1: Aa (tròn) x Aa (tròn)

G1:    A,a             A,a

F1:   1AA: 2Aa: 1aa (3 hạt tròn: 1 hạt dài)

+ Phép lai 2: Hạt tròn/ hạt dài = 175/172 ≈ 1/1 => bố hoặc mẹ (P2) có kiểu gen Aa, cá thể còn lại của P2 là aa:

P2 : Aa (tròn) x aa (dài)

G2:   A,a            a

F1:       1Aa: 1aa (1 hạt tròn: 1 hạt dài)

11 tháng 1 2021

Cho 2 cá thể lai với nhau thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3:1

TH1: Qui luật phân ly 

VD: Aa x Aa -> 1AA : 2Aa : 1aa (3A- : 1aa)

TH2: Qui luật phân ly độc lập

VD: AaBB x AaBB -> 1AABB : 2AaBB : 1aaBB (3A-B- : 1aabb)

TH3: Qui luật liên kết hoàn toàn

VD: AB/ab x AB/ab -> 1AB/AB : 2AB/ab : 1ab/ab (3A-B- : 1aabb)

18 tháng 10 2016

help me