Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Các phép lai phân tích là lai tính trạng trội với tính trạng lặn → kiểm tra kiểu gen của cá thể đem lai có thuần chủng hay không.
Các phép lai phân tích đó là Aa × aa ; AA × aa.
Đáp án D
Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội với cá thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội là thuần chủng hay không
→ Trong các phép lai trên, phép lai I, III là phép lai phân tích
II, IV là phép lai giữa 2 cá thể mang tính trạng trội nên đây không phải là phép lai phân tích
vàng (kiểu gen chỉ có a) = 1 12 = 1 2 × 1 6
=> AAa x Aaa (I), AAaa x Aaaa (III), AAaa x Aa (IV), AAaa x Aaa (VIII).
Chọn B.
Đáp án A
Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh và đường chéo của hình chữ nhật là giao tử lưỡng bội cần tìm.
Tỷ lệ vàng: 1/12 = 1/2×1/6
Phép lai thoả mãn là: I, IV
Đáp án C
- Quần thể có cấu trúc di truyền 100% đổng hợp thì luôn ở trạng thái cân bằng di truyền → I, V ở trạng thái cân bằng di truyền Đáp án C
- Quần thể có cấu trúc di truyền 100% đổng hợp thì luôn ở trạng thái cân bằng di truyền → I, V ở trạng thái cân bằng di truyền → loại A, D.
- Quần thể có cấu trúc di truyền 100% dị hợp thì không ở trạng thái cân bằng → loại VI → loại B. loại A, D.
- Quần thể có cấu trúc di truyền 100% dị hợp thì không ở trạng thái cân bằng → loại VI → loại B.
Đáp án C
Phép lai phân tích là lai giữa cá thể mang kiểu hình trội với cá thể mang kiểu hình lặn nhằm phân tích kiểu gen của cá thể mang kiểu hình trội. Do đó, các phép lai phân tích là (1), (3), (4).
Chọn đáp án A
Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể kiểu hình trội cần xác định kiểu gen với cơ thể có kiểu hình lặn. ⇒ Phép lai I, III là phép lai phân tích.
→ Đáp án A