Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 đốt
2 cô cạn
3 2,3
4 hạt proton
5 đơn vị cacbon ( đvc )
6 proton electron
7 electron
8 4 . 48335 x 10-23
9 số hạt proton bằng số hạt electron
10 vì khối lượng của electron ko đáng kể
11 proton , nơtron , electron
12 có cùng số proton trog hạt nhân (các nguyên tử cùng loại )
13 sắt , chì , kẽm , thủy ngân
14 Oxi , nitơ , cacbon , clo
15 2 đơn chất 4 hợp chất
16 Fe , O2 , Cl2 , P , Na
17 Na2O , HNO3 , CO2 , CaO , BaCl2
18 342 đvc
19 2O2
20 HNO3
21 P2O5
22 2 nguyên tử Al , 3 nguyên tử S , 4 nguyên tử O
23 CaO , Al2O3 , K2OO
24 Ba3 (PO4)2
25 CO3
26 XY
27 X3Y2
bn nhé
b. P2O5 + 3H2O → 2H2PO4
Tỉ lệ 1 : 3 : 2
c. 2HgO → 2Hg + O2
Tỉ lệ 2 : 2 : 1
d. Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Tỉ lệ 1 : 1 : 3
e. NaCO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl
Tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 2
Bài 3:
D. Mg(OH)2 → MgO + H2O là phương trình hóa học cân bằng đúng.
a. O2 + 2CuO → 2CuO
b. N2 + 3H2 → 2NH3
c. 2Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
d. Mg(OH)2 → MgO + H2O
(1) - gam
(2) - 6,022.1023
(3) - một
(4) - gam/mol
(5) - trị số/giá trị
(6) - đơn vị đo
(7) - phân tử khối
(8) - khác nhau
Chữ in đậm là chữ cần điền :)
Câu 1 cậu tự làm nhé.
Câu 2 :
a) Không hề mâu thuẫn vì khi đốt thì khí cacbonic và hơi nước đã bay hết rồi, nếu cộng chúng lại thì sẽ đúng với định luật bảo toàn khối lượng
b) tự làm
Câu 1 theo mình thì khi đốt, khí cacbonic và hơi nước đã bay hết nên nó sẽ nhẹ hơn lúc đầu nên bên đĩa cân chứa cây nến đang cháy chắc chắn sẽ nhẹ hơn
Mg + HCl \(\rightarrow\)MgCl2 + H2 (1)
Fe + HCl \(\rightarrow\)FeCl2 + H2 (2)
mHCl=\(300.\dfrac{7,3}{100}=21,9\left(g\right)\)
nHCl=\(\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Đặt nMg=a
nFe=b
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}24a+56b=13,6\\2a+2b=0,6\end{matrix}\right.\)
a=0,1;b=0,2
mMg=24.0,1=2,4(g)
mFe=13,6-2,4=11,2(g)
C% Mg=\(\dfrac{2,4}{13,6}.100\%=17,6\%\)
C% Fe=100-17,6=82,4%
c;Theo PTHH 1 ta có:
nMgCl2=nMg=0,1(mol)
mMgCl2=0,1.95=9,5(g)
Theo PTHH 2 ta có:
nFeCl2=nFe=0,2(mol)
mFeCl2=0,2.127=25,4(g)
C% dd MgCl2=\(\dfrac{9,5}{300+13,6-0,6}.100\%=3\%\)
C% dd FeCl2=\(\dfrac{25,4}{300+13,6-0,6}.100\%=8\%\)
d;
d;CuO + H2\(\rightarrow\)Cu + H2O ( 3)
nH2=0,2+0,1=0,3(mol)
nCuO=\(\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)
Vậy CuO dư 0,2 mol
Theo PTHH 3 ta có:
nH2=nCu=0,3(mol)
mCu=0,3.64=19,2(g)
mCuO còn lại=0,2.80=16(g)
mchất rắn=16+19,2=35,2(g)
Câu 20:
a) CTHH: CaO2H2
PTK: 40.1 + 16.2 + 1.2 = 74 đvC
b) CTHH: Al2S3O12
PTK: 342 đvC
c) CTHH: CH4
PTK: 16 đvC
d) CTHH: Cu3P2O8
PTK: 382 đvC
e) CTHH: FeCl3
PTK: 162,5 đvC
Bài 21:
a) CTHH: CaCO3 PTK: 100 đvC
b) CTHH: C4H10 PTK: 58 đvC
c) CTHH: C12H22O11 PTK: 342 đvC
d) CTHH: C6H12O6 PTK: 180 đvC
e) CTHH: C2H6O PTK: 46 đvC
f) CTHH: H2(SO4) PTK: 98 đvC