Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. Giải thích:
• I đúng vì nếu alen đột biến là alen trội thì sẽ biểu hiện kiểu hình đột biến; nếu alen đột biến là alen lặn thì kiểu hình đột biến chưa được biểu hiện.
• II sai vì đột biến gen không phát sinh trong quá trình phiên mã. Nếu phiên mã không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của phân tử mARN chứ không làm thay đổi cấu trúc của gen.
• III đúng vì biến dị di truyền là những biến dị có liên quan đến sự thay đổi vật chất di truyền của tế bào.
• IV sai vì tần số đột biến phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen. Do đó, các gen khác nhau sẽ có tần số đột biến khác nhau.
Chọn A.
Họ sinh được con gái mù màu (XmXm) và con trai bình thường (XMY) → Người mẹ dị hợp; người bố bị mù màu
Đáp án A
Họ sinh được con gái mù màu (XmXm) và con trai bình thường (XMY) → Người mẹ dị hợp; người bố bị mù màu
Giải chi tiết:
Vì thể một ở cặp NST 9 chết ở giai đoạn lá mầm nên khi sinh sản sẽ không có thể đột biến này.
2n =18 → có 9 cặp NST nhưng chỉ có 8 loại thể 1
Cặp NST 9 có thể tạo ra 3 kiểu gen.
Số kiểu gen về thể một tối đa trong quần thể là
C 8 1 × 2 × 3 8 = 104976 (nhân 2 vì có 2 alen)
Chọn A
Đột biến đảo đoạn: 1 đoạn NST đứt ra, đảo 180o rồi lắp lại
Đột biến đảo đoạn dẫn tới các hệ quả: I, IV, V
Chọn C
Chọn đáp án D.
Cơ thể có 3 cặp gen dị hợp tạo ra tối đa 23 = 8 loại giao tử.
8 loại giao tử đó là ABD, abd, Abd, aBD, Abd, abD, AbD, aBd.
-Tổng số nu của gen :
N=750.20=1500 (nu)
Theo đề, ta có:
G-A=150 (1)
G+A=1500/2=750 (2)
Giải phương trình( 1 )và( 2),ta được :
A=T=300 (nu)
G=X=450 (nu)
-Do đột biến không làm thay đổi số lượng nu mỗi loại của gen -> Đây là dạng đột biến đảo vị trí ở một hoặc 1 số cặp nu .