K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3:

a: 5^n luôn có chữ số tận cùng là 5 với mọi n là số tự nhiên

=>5^100 có chữ số tận cùng là 5

b: \(2^{4k}\) có chữ số tận cùng là 6 với mọi k là số tự nhiên

mà 100=4*25

nên 2^100 có chữ số tận cùng là 6

c: 2023 chia 2 dư 1

mà \(9^{2k+1}\) luôn có chữ số tận cùng là 9

nên \(9^{2023}\) có chữ số tận cùng là 9

d: 2023 chia 4 dư 3

\(7^{4k+3}\left(k\in N\right)\) luôn có chữ số tận cùng là 3

Do đó: \(7^{2023}\) có chữ số tận cùng là 3

15 tháng 8 2023

Quy luật: 

+) các số có c/s tận cg là 0,1,5,6 nâng lên lũy thừa bậc nào (≠0) thì c/s tận cg vẫn là nó.

+) các số có tận cg là 2,4,8 nâng lên lt bậc 4n(n≠0) thì đều có c.s tận cg là 6.

+)các số có c/s tận cg là 3,7,9 nâng lên lt bậc 4n(n≠0)  thì đều có c/s tận cg là 1.

+) số có tận cg là 3 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 sẽ có tận cùng là 7

+) số có tận cg là 7 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 sẽ có tận cùng là 3

+) số có tận cg là 2 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 sẽ có tận cùng là 8

+) số có tận cg là 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 sẽ có tận cùng là 2

+) số có c/s tận cg là 0,1,4,5,6,9 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 thì c/s tận cg là chính nó

 

Bài 3: áp dụng quy luật bên trên

\(a.5^{100}=\overline{..5}\)     

\(b.2^{100}=2^{4.25}=\overline{..6}\)

\(c.9^{2023}=\overline{..9}\)  

\(d.7^{2023}=7^{4.505+3}=\overline{...3}\)

Bài 4:

\(A=17^{2008}-11^{2008}-3^{2008}\)

\(=\left(\overline{...7}\right)^{4.502}-\left(\overline{..1}\right)^{2008}-\left(\overline{..3}\right)^{4.502}\)

\(=\overline{..1}-\overline{...1}-\overline{...1}\)

\(=\overline{..9}\)

Bài 5:

\(M=17^{25}+24^4-13^{21}\)

\(=\left(\overline{..7}\right)^{4.6}.\left(\overline{..7}\right)+\left(\overline{..4}\right)^{4.1}-\left(\overline{..3}\right)^{4.5}.\left(\overline{..3}\right)\)

\(\overline{..1}.\overline{..7}+\overline{..6}-\overline{..1}.\overline{..3}\)

\(=\overline{...7}+\overline{..6}-\overline{..3}\)

\(=\overline{...0}\)

\(=>M⋮10\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 1 2024

** Bổ sung thêm điều kiện $x,y$ là số nguyên.

Lời giải:
Với $x,y$ nguyên thì $x-2, x-y+5$ cũng là số nguyên. Mà $(x-2)(x-y+5)=11$ nên ta có các TH sau:
TH1: 

$x-2=1, x-y+5=11\Rightarrow x=3; y=-3$ (thỏa mãn) 

TH2: 
$x-2=-1, x-y+5=-11\Rightarrow x=1; y=17$ (thỏa mãn) 

TH3:

$x-2=11, x-y+5=1\Rightarrow x=13; y=17$ (thỏa mãn) 

TH4: 

$x-2=-11; x-y+5=-1\Rightarrow x=-9; y=-3$ (thỏa mãn)

6 tháng 1 2022

3x - 55 + 2x = -10 => 3x + 2x - 55 = -10 => 5x - 55 = -10 => 5x = (-10) + 55 = 45 => x = 45 : 5 = 9
 

20 tháng 11 2016

Bình đúng. tk cho mình nhé

13 tháng 12 2019

Ta có: \(5.\left|x\right|=\left|-2017\right|+\left|13\right|\)

          \(5.\left|x\right|=2017+13\)

         \(5.\left|x\right|=2030\)

             \(\left|x\right|=406\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-406;406\right\}\)

Sắp thi rùi, chúc bn hok "tuốt" nha^^

16 tháng 4 2022

= 28/15 . 3/4 - ( 11/20 + 1/4 ) : 7/3

= 28/15 . 3/4 - 4/5 : 7/3

= 7/5 - 12/35

= 37/35

16 tháng 4 2022

\(\dfrac{28}{15}\) . \(\dfrac{3}{4}\) - (\(\dfrac{11}{20}\) + \(\dfrac{1}{4}\)) : \(\dfrac{7}{3}\)

\(\dfrac{7}{5}\) - (\(\dfrac{11}{20}\) + \(\dfrac{5}{20}\)) : \(\dfrac{7}{3}\)

=  \(\dfrac{7}{5}\) - \(\dfrac{16}{20}\) : \(\dfrac{7}{3}\)

=  \(\dfrac{7}{5}\) - \(\dfrac{16}{20}\) x \(\dfrac{3}{7}\)

=  \(\dfrac{7}{5}\) - \(\dfrac{12}{35}\)

=  \(\dfrac{49}{35}\) - \(\dfrac{12}{35}\)

\(\dfrac{37}{35}\)

6 tháng 7 2017

= 0 nha bạn mình nhanh nhất

6 tháng 7 2017

Ta có : 2006.20072007-2007.20062006

           =2006.2007.10001-2007.2006.10001

           =0

30 tháng 9 2019

A=2+2^2+2^3+....+2^10:3

A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+....+(2^9+2^10):3

A=2.(1+2)+2^3.(1+2)+...+2^9.(1+2):3

A=2.3+2^3.3+...+2^9.3:3

A=3.(2+2^3+...+2^9):3

vậy A:3 

7 tháng 5 2017

sai đề 10/50 phải là 10/56 

7 tháng 5 2017

bn có thể kết bn với tớ ko. Nếu muốn tớ kết bn thì phải click cho tớ trước