Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
REFER
- Từ xưa người Chăm và người Việt đều bị bọn đô hộ phương Bắc thống trị nên đã từng cùng nhau nổi dậy đấu tranh.
- Khi nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập thì nhân dân Cửu Chân, Giao Chỉ cũng hưởng ứng, ngăn cản quân xâm lược hán tiến vào đàn áp, tạo điều kiện thuận lợi cho thắng lợi của người Chăm
- Ngày nay, người Chăm là một bộ phận dân cư trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
*Bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta:
- Thời nhà Triệu, chúng chia nước ta làm 2 quận: Giao Chỉ và Cửu Chân. Thời nhà Hán, chia nước ta thành 3 quận. Thời nhà Ngô thì Âu Lạc được gọi là Châu Giao. Thời nhà Lương chia nước ta thành 6 quận: Giao Châu, Phong Châu, Trường Châu, Phúc Lộc Châu, Hoan Châu và Ái Châu
-Giống nhau : Vua là người đứng đầu , nắm mọi quyền hành trong tay , giúp việc cho vua có Lạc Hầu , Lạc Tướng.Đứng đầu bộ là Lạc Tướng , dưới bộ là Chiềng Chạ , đứng đầu Chiềng Chạ là Bồ Chính.
-Khác nhau:
Tên nước | Văn Lang | Âu Lạc |
Kinh đô | Bạch Hạc (Phú Thọ) | Phong Khê (vùng Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội) |
Quân đội | Chưa có | gồm : quân thủy và quân bộ |
Thành quách | Chưa có | Thành Cổ Loa |
Quyền lực của nhà vua | Chưa cao | Cao hơn,chặt chẽ hơn |
1.
— Chính trị : chia nước ta thành quận, huyện để cai trị, toàn bộ quyền hành đều thuộc về người Hán.
— Kinh tế: ra sức vơ vét, bóc lột nhân dân ta bằng nhiều hình thức.
— Văn hoá : truyền bá Nho giáo và chữ Hán, bắt nhân dân ta theo phong tục cùa người Hán.
3.
Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542)
Giữa thế kỷ VI, phong trào khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân nổ ra khắp nơi, đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa của Lý Bí dẫn tới thành lập nước Vạn Xuân. Lý Bí quê ở Long Hưng, tỉnh Thái Bình. Mùa xuân năm 542 cuộc khởi nghĩa do Lý Bí lãnh đạo nổ ra và không đầy 3 tháng đã quét sạch bè lũ đô hộ nhà Lương. Mùa xuân năm 544 Lý Bí tuyên bố thành lập nước, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân. Ông lên ngôi Hoàng đế, tự xưng là Nam đế (vua nước Nam). Ít năm sau, cuộc kháng chiến bảo vệ chủ quyền đất nước của Lý Nam Đế thất bại, ông bị bệnh mất tháng 4-548.
- Khởi nghĩa Triệu Quang Phục (548 - 571)
Triệu Quang Phục là con một tù trưởng, quê ở Hưng Yên hiện nay, được Lý Bí (Lý Nam Đế) trao quyền lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân nhà Lương. Ông lập căn cứ kháng chiến tại vùng Dạ Trạch, tổ chức đánh du kích, tiêu hao sinh lực địch. Năm 550, nghĩa quân đã giết được tướng giặc là Dương San, chiếm thành Long Biên.
Ngày 13-4-548, Triệu Quang Phục lên ngôi vua, xung hiệu là Triệu Việt Vương.
Năm 571, Triệu Quang Phục bị Lý Phật Tử phản bội, thua chạy và tuẫn tiết ở cửa biển Đại Nha.
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)
Mai Thúc Loan quê ở Mai Phụ, miền ven biển Thạch Hà, Hà Tĩnh (có sách chép ở Thiên Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh sau theo mẹ đến sống ở Nam Đàn, tỉnh Nghệ An). Năm 722 ông kêu gọi những người dân phu nổi dậy chống lại ách thống trị của nhà Đường. Nhân dân khắp các châu Hoan, Ái, Diễn (Thanh - Nghệ - Tĩnh) tụ tập dưới lá cờ khởi nghĩa, buộc tên trùm đô hộ Quang Sở Khanh tháo chạy về nước. Đất nước được giải phóng, Mai Thúc Loan xưng đế và đóng đô ở thành Vạn An. Sử gọi ông là Mai Hắc Đế.
- Khởi nghĩa Phùng Hưng (766 - 791)
Phùng Hưng là hào trưởng đất Đường Lâm (xã Cao Lâm, Ba Vì, Hà Tây) đã phát động cuộc khởi nghĩa lớn chống chính quyền đô hộ triều nhà Đường. Ba anh em Phùng Hưng, Phùng Hải, Phùng Dĩnh lãnh đạo nghĩa quân nổi dậy làm chủ Đường Lâm và đánh chiếm một vùng đất rộng lớn, xây dựng thành căn cứ đánh giặc. Cuộc khởi nghĩa kéo dài 20 năm, có thời gian đã chiếm được thành Tống Bình (Hà Nội). Ông được tôn là Bố Cái Đại Vương.
Hoạt động kinh tế chính của những người tinh khôn là gì
A. Hái lượn hoa quả trong rừng.
B. Săn bắt động vật.
C. Trồng trọt, chăn nuôi.
D. Đánh bắt cá.
Kim loại đầu tiên được con người phát hiện ra là:
A. sắt.
B. inox.
C. vàng.
D. đồng đỏ.
k cho mik nha
Hi
(Bn k đang linh tinh nhá)
?