Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có 5 TH mắc mạch dien:
1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 1: 2: 3: 4: 5:
TH1:a, \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=6+2+4=12\left(\Omega\right)\)
b, \(U=I.R_{tđ}=2.12=24\left(V\right)\)
vì tất cả đều noi tiep nhau nên I=I1=I2=I3=2A
TH2: a,Vì (R1 // R2) nt R3 => \(R_{tđ}=R_3+\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=4+\dfrac{6.2}{6+2}=4+1,5=5,5\left(\Omega\right)\)
b, \(U=I.R_{tđ}=2.5,5=11\left(V\right)\)
Vì nt R3 nên I = I1+2= I3= 2A
hieu dien the R3 la: \(U_3=I_3.R_3=2.4=8\left(V\right)\)
=> \(U_{1+2}=U-U_3=11-8=3\left(V\right)\)
Vì R1 // R2 => U1=U2=U1+2= 3V
cuong do dong dien qua R1; R2:
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(A\right)\)
TH3: a, Vì (R1 // R3) nt R2 =>
\(R_{tđ}=R_2+\dfrac{R_1.R_3}{R_1+R_3}=2+\dfrac{6.4}{6+4}=2+2,4=4,4\left(\Omega\right)\)
b, \(U=I.R_{tđ}=2.4,4=8,8\left(V\right)\)
Vì nt R2 nên I = I1+3= I2= 2A
hieu dien the R2 la: \(U_2=I_2.R_2=2.2=4\left(V\right)\)
\(\Rightarrow U_{1+3}=8,8-4=4,8\left(V\right)\)
Vì R1 // R3 => U1=U3=U1+3= 4,8V
cuong do dong dien qua R1; R3:
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{4,8}{6}=0,8\left(A\right)\)
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{4,8}{4}=1,2\left(A\right)\)
TH4: a, Vì (R2 // R3) nt R1 =>
\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=6+\dfrac{2.4}{2+4}=6+\dfrac{4}{3}=\dfrac{22}{3}\left(\Omega\right)\)
b, \(U=I.R_{tđ}=2.\dfrac{22}{3}=\dfrac{44}{3}\left(V\right)\)Vì nt R1 nên I = I2+3= I1= 2A
hieu dien the R1 la: \(U_1=I_1.R_1=2.6=12\left(V\right)\)
\(\Rightarrow U_{2+3}=\dfrac{44}{3}-12=\dfrac{8}{3}\left(V\right)\)
Vì R2 // R3 => U2=U3=U2+3= \(\dfrac{8}{3}\)V
cuong do dong dien qua R2; R3:
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{8}{3}:2=\dfrac{4}{3}\left(A\right)\)
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{8}{3}:4=\dfrac{2}{3}\left(A\right)\)
TH5: a,vì R1 // R2 // R3 =>
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{11}{12}\)
\(\Rightarrow11R_{tđ}=12\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{12}{11}\left(\Omega\right)\) b, \(U=I.R_{tđ}=2.\dfrac{12}{11}=\dfrac{24}{11}\left(V\right)\) => U = U1=U2=U3 = \(\dfrac{24}{11}\left(V\right)\) cuong do dong dien qua R1,2,3: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{24}{11}:6=\dfrac{4}{11}\left(A\right)\) \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{24}{11}:2=\dfrac{12}{11}\left(A\right)\) \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{24}{11}:4=\dfrac{6}{11}\left(A\right)\)
a)RTĐ= 4
b) Um = 8
vì R1//R2//R3 nên Utđ= U1=U2=U3=8V
=> I1= 1,3A: I2= 4A;I3=2A
vì mình chỉ giải ra kết quả thôi ra, còn viết ra bài bạn lắp công thức tính I,U,R trong sách giáo khoa vào theo yêu cầu của bài nghen
P= U.I = R.I.I = I2R= \(\dfrac{I^2.R^2}{R}\)= \(\dfrac{U^2}{R}\)
gọi m là khối lượng nước đã rót ( cũng là khối lượng nước trong 1 ca)
t là nhiệt độ cuối cùng ở bình 2
khi rót lần thứ nhất, ta có pt cân bằng nhiệt:
m. (80 - t) = 2. ( t-20)
=>\(m=\dfrac{2.\left(t-20\right)}{80-t}\) (1)
khi rót lần thứ 2, ta có pt cân bằng nhiệt:
m. (74- t) = 3,5 ( 80- 74)
<=> m( 74 - t) = 21
=>\(m=\dfrac{21}{74-t}\)(2)
từ (1); (2)
=>\(\dfrac{2.\left(t-20\right)}{80-t}\) = \(\dfrac{21}{74-t}\)
giải pt trên, ta tìm được : t = 32 0C
=>m= \(\dfrac{21}{74-32}=0,5kg\)
Hellô
Hi bạn nhé !