Thằn lằn | Chim bồ câu |
Hệ tiêu hóa có đầy đủ các bộ phận,nhưng tốc độ tiêu hóa còn thấp. | Có sự biến đổi của ống tiêu hóa (mỏ sừng không răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ). Tốc độ tiêu hóa cao đáp ừng nhu cầu năng lượng lớn khi bay. |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
So với thằn lằn chim bồ câu có những đặc điểm tiến hóa về:
+Hệ thần kinh:Bộ não chim phát triển liên quan đến đời sống phức tạp và phạm vi hoạt động rộng. Trong bộ não thì não trước( đại não), não giữa( hai thùy thị giác), và não sau( tiểu não) phát triển hơn ở thằn lằn.
+Hệ sinh sản: Đối với chim bồ câu mái chỉ có một buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển. Chim bồ trống không có cơ quan giao phối( cơ quan giao phối tạp thời" do xoang huyệt của chim trống lộn ra"). Thụ tinh trong đẻ và ấp trứng.
giống:
+đều cấu tạo gồm 5 bộ phận:não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy, tủy sống.
khác:
+ở ếch chỉ có não trước phát triển còn thằn lằn lại thêm tiểu não phát triển nữa
+mắt của thằn lằn có mí thứ 3
+đã xuất hiện ống tai ngoài
- Giống nhau: Đều cấu tạo gồm 5 bộ phận: não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy, tủy sống.
- Khác nhau:
+ Ở ếch chỉ có não trước phát triển còn thằn lằn lại thêm tiểu não phát triển nữa.
+ Mắt của thằn lằn có mí thứ 3.
+ Đã xuất hiện ống tai ngoài.
Tham khảo
Thỏ đẻ con tiến bộ hơn đẻ trứng ở thằn lằn vì:
– Sự phát triển phôi trong cơ thể mẹ bằng chất dinh dưỡng của cơ thể mẹ nên ổn định, an toàn, có đầy đủ chất dinh dưỡng và điều kiện phát triển hơn, không phụ thuộc nhiệt độ môi trường và lượng chất dinh dưỡng của noãn hoàng ở trong trứng.
Con non được nuôi bằng sữa mẹ không phụ thuộc vào khả năng bắt mồi và mồi trong tự nhiên như các loài khác, nên tỉ lệ sống sót
1. Nêu cấu tạo trong của chim tiến hóa hơn thằn lằn:
Các hệ cơ quanThằn lằnChim bồ câuTuần hoàn | Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu pha | Tim 4 ngăn, máu không pha trộn |
Tiêu hóa | Hệ tiêu hóa có đầy đủ các bộ phận, nhưng tốc độ tiêu hóa còn thấp. | Có sự biến đổi của ống tiêu hóa(mỏ sừng không răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ).Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn khi bay. |
Hô hấp | Hô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí.Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân. | Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí (thông khí phổi) |
Bài tiết | Thận sau (số lượng cầu thận khá lớn) | Thận sau (số lượng cầu thận rất lớn) |
Sinh sản |
Thụ tinh trong Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. |
Thụ tinh trong Đẻ và ấp trứng. |
* Sự tiến hóa
Các tiến hóa là đặc điểm tiến hóa của chim bồ câu giúp chúng thích nghi với đời sống bay lượn. Để bay lượn hiệu quả chim bồ câu cần có nhu cầu năng lượng lớn, cần lượng oxi dồi dào và trọng lượng cơ thể nhỏ.
2. Cấu tạo trong của chim thích nghi với đời sống bay lượn:
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Hệ cơ quan | Ếch | Thằn lằn |
Hệ hô hấp | Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp qua da | Phổi nhiều ngăn, có cơ liên sườn tham gia hô hấp |
Hệ tuần hoàn | Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất) 2 vòng tuần hoàn. Máu pha trộn nhiều hơn | Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), có vách hụt. 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha |
Hệ thần kinh | Não trước và thùy thị giác phát triển; tiểu não kém phát triển. Hành tủy, tủy sống | thùy khứu giác, não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy. Não trước và tiểu não phát triển=>đời sống và hoạt động phức tạp |
Hệ bài tiết | Cơ quan bài tiết trong | Cơ quan bài tiết trong và ngoài, có hoocmon. |
Hệ sinh dục | Chưa phát triển nên hình thức sinh sản còn hạn chế (con đức tưới tinh lên trứng mà con cái đẻ ra). | Tương đối phát triển, thụ tinh trong. |
Hệ tiêu hóa | Chưa phân hóa rạch ròi. |
- Phân hóa rạch ròi. - Mỗi cơ quan thực hiện chức năng chuyên hóa của mình. |
1, Thằn lằn
-Tim thằn lằn có 3 ngăn, giữa tâm thất trái và tâm thất phải có vách ngăn hụt nên máu nuôi cơ thể là máu pha.
-gồm 2 vòng tuần hoàn
máu từ tâm thất trái theo động mạch phổi lên phổi lấy O2 rồi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhỉ phải. Từ tâm nhĩ phải máu đi xuống tâm thất phải theo động mạch chủ đi đến các cơ quan để cung cấp 02.Máu sau khi cung cấp đủ O2 theo tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ trái, từ tâm nhĩ trái xuống tâm thất trái,kết thúc một chu trình tuần hoàn.
2, Chim bồ câu
-Tim bồ câu có 4 ngăn hoàn chỉnh, giữa tâm nhĩ và tâm thất có van đảm bảo cho máu đi 1 chiều
-Còn đường đi của máu thì tương tự như của thằn lằn
1, Thằn lằn
-Tim thằn lằn có 3 ngăn, giữa tâm thất trái và tâm thất phải có vách ngăn hụt nên máu nuôi cơ thể là máu pha.
-gồm 2 vòng tuần hoàn
máu từ tâm thất trái theo động mạch phổi lên phổi lấy O2 rồi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhỉ phải. Từ tâm nhĩ phải máu đi xuống tâm thất phải theo động mạch chủ đi đến các cơ quan để cung cấp 02.Máu sau khi cung cấp đủ O2 theo tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ trái, từ tâm nhĩ trái xuống tâm thất trái,kết thúc một chu trình tuần hoàn.
2, Chim bồ câu
-Tim bồ câu có 4 ngăn hoàn chỉnh, giữa tâm nhĩ và tâm thất có van đảm bảo cho máu đi 1 chiều
-Còn đường đi của máu thì tương tự như của thằn lằn
Trứng thằn lằn có vỏ dai, nhiều noãn hoàng có ý nghĩa gì đối với đời sống trên cạn?
Trứng có vỏ dai, Phôi được bảo vệ tốt hơn và bảo vệ trứng không bị khô khi ở trên cạn - Trứng giàu noãn hoàng, đáp ứng nhu cầu phát triển của phôi, vì vậy trứng nở trực tiếp thành con không qua biến thái như ở lưỡng cư.
Ý NGHĨA:
-trứng có vỏ dai để bảo vệ phôi bên trong không bị ảnh hưởng bởi điều kiện, nguy hiểm bên ngoài.
- trứng có nhiều noãn hoàng để đáp ứng nhu cầu của phôi, cung cấp cho phôi các chất dinh dưỡng cần thiết vì vậy trứng nở trực tiếp thành con không qua nhiều giai đoạn phức tạp như trứng ếch.
Nói chung trứng thằn lằn có vỏ dai, nhiều noãn hoàng có ý nghĩa : giúp nối dõi nòi giống với tỉ lệ cao, không cần qua nhiều giai đoạn phức tạp như đv lưỡng cư.