Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai câu A và B đều dùng cụm C-V để mở rộng câu
Câu không dùng,VD:Ông tôi đang ngồi đọc báo trên tràng kỉ ở phòng khách
Đúng 100%
1. Câu d là câu mở rộng thành phần.
2. Có, vì trong thành phần chủ ngữ có chứa 1 cụm C - V
Câu: "Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng 8 thành công.
Phân tích cấu tạo:
Khởi ngữ: nói cho đúng thì
Chủ ngữ: phẩm giá của tiếng Việt
Vị ngữ: chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo
Trạng ngữ: từ ngày Cách mạng tháng 8 thành công.
Câu đó mở rộng thành phần vị ngữ trong câu (bổ sung thêm thời gian cụ thể cho vị ngữ của câu)
CHỦ NGỮ:
a. Mở rộng chủ ngữ
b. Mở rộng vị ngữ
c. Mở rộng vị ngữ
d. Mở rộng vị ngữ
- Bạn Lan là lớp trưởng học tại lớp 7D C V CN VN => Cụm C - V làm thành phần chủ ngữ
- Chiếc áo mới mẹ mua cho em rất đẹp C V C V C V CN VN => Cụm C - V làm thành phần chủ ngữ
cuốn truyện này //nội dung /hay lắm
C V
CN VN
-Cụm C-V mở rộng thành phần vị ngữ
chiếc cặp mẹ /tặng em// rất đẹp
C V
CN VN
-Cụm C-V mở rộng thành phần phụ ngữ của cụm danh từ
Bố /đi công tác về// khiến cả nhà /đều vui
C(1) V(1) C(2) V(2)
_______________//________________________
CN VN
-Cụm C-V(1) mở rộng thành phần chủ ngữ trong câu
-Cụm C-V(2) mở rộng thành phần phụ ngữ cho cụm động từ trong câu