Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Vì Ca(OH)2 có thể tác dụng với các khí độc đó không để bay ra môi trường
2Ca(OH)2+2Cl2\(\rightarrow\)CaCl2+Ca(ClO)2+2H2O
Ca(OH)2+SO2\(\rightarrow\)CaSO3+H2O
Ca(OH)2+2HCl\(\rightarrow\)CaCl2+2H2O
Ca(OH)2+CO2\(\rightarrow\)CaCO3+H2O
2.
a)
Cho quỳ tím vào dd NaOH thì quỳ tím hóa xanh
sau khi cho HCl vào NaOh thì cho quỳ tím vào thì quỳ tím không đổi màu
NaOH+HCl\(\rightarrow\)NaCl+H2O
b)
Hiện tượng: Có kết tủa trắng xuất hiện
CuSO4+BaCl2\(\rightarrow\)BaSO4+CuCl2
a) Na2O +H2O--->2NaOH(1)
NaOH +HCl-->NaCl2 +H2(2)
b) Ta có
n\(_{Na2O}=\frac{12,4}{62}=0,2\left(mol\right)\)
Theo pthh1
n\(_{NaOH}=2n_{Na2O}=0,4\left(mol\right)\)
Theo pthh2
n\(_{HCl}=n_{NaOH}=0,4\left(mol\right)\)
Tính nồng độ mol hợp lý hơn
CM\(_{HCl}=\frac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)
c)CM\(_{NaOH}=\frac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Theo pthh2
n\(_{NaCl}=n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\)
C\(_M=\frac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
nH2SO4=2.0,2=0,4mol
PTHH: 2NaOH+H2SO4=> Na2SO4+2H2O
0,8mol<-0,4mol->0,4mol->0,8mol
theo định luật btoan khói lượng mdd Na2SO4
= mNaOH+mH2SO4-mH2O=0,8.40+1,3.0,4.-0,8.18=56,6g
mNa2SO4=04.142=56,8
=> C%=32,25%
Bài 1: PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
Đổi: 200 ml = 0,2 lít
Số mol của H2SO4 là: 0,2 . 2 = 0,4 mol
Khối lượng dung dịch axit là: 200 . 1,3 = 260 gam
Khối lượng của NaOH là: 0,4 . 2 . 40 = 32 gam
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: 260 + 32 = 292 gam
Khối lượng Na2SO4 là: 0,4 . 142 = 56,8 gam
Nồng độ phần trăm Na2SO4 có trong dung dịch sau phản ứng là: ( 56,8 : 292 ) . 100% = 19,5%
2. - Trích mẫu thử
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
+ Quỳ hóa xanh: NaOH
+ Quỳ hóa đỏ : H2SO4
+ Quỳ không đổi màu: Na2SO4, BaCl2, MgCl2
- Cho dd H2SO4 vừa nhận biết lần lượt vào 3 dd còn lại:
+ Xuất hiện kết tủa trắng: dd BaCl2
PTHH: H2SO4 + BaCl2-> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl
+ Không có hiện tượng: dd Na2SO4, MgCl2
- Cho dd NaOH vừa nhật biết vào 2 dd còn lại:
+ Xuất hiện kết tủa: dd MgCl2
PTHH: 2NaOH+ MgCl2-> 2NaCl + Mg(OH)2\(\downarrow\)
+ Ko có hiện tượng: dd Na2SO4
- Dùng quỳ tím
NaOH+HCl\(\rightarrow\)NaCl+H2
-Có 3 trường hợp xảy ra:
+ Trường hợp 1: HCl ít, NaOH dư thì sản phẩm gồm NaCl, H2O và NaOH dư nên quỳ tím chuyển màu xanh.
+ Trường hợp 2: HCl và NaOH vừa đủ với nhau. Sản phẩm có NaCl và H2O không làm đổi màu quỳ tím
+ Trường hợp 3: HCl dư so với NaOH thì sản phẩm có NaCl, H2O và HCl dư nên làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Bài 1
\(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=\frac{a}{27}\left(mol\right)\)
TN1: \(Fe+2HCl-->FeCl2+H2\)
----0,1-------0,2------------------0,1---0,1(mol)
dd sau pư là FeCl2 và có thể có HCl dư
TN2 : \(2Al+3H2SO4-->Al2\left(SO4\right)3+3H2\)
-------a/27-----\(\frac{a}{40,5}\)---------------------\(\frac{a}{13,5}\)-----------\(\frac{a}{40,5}\)(mol)
dd sau pư là Al2(SO4)3 và có thể có thêm H2SO4
Vì sau khi phản ứng cái kim đồng hồ cân nặng vẫn ở vị trí cân bằng nên ta có
\(m_{Fe}-m_{H2}=m_{Al}-m_{H2}\)
\(\Leftrightarrow5,6-0,2=a-\frac{a}{20,25}\)
\(\Leftrightarrow5,4=\frac{19,25a}{20,25}\)
\(\Leftrightarrow109,35=19,25a\)
\(\Rightarrow a\approx5,68\)(g)
Bài 2
\(H2SO4+BaCl2-->BaSO4+2HCl\)
a) Ta có
\(n_{H2SO4}=\frac{38,168.19,6\%}{98}=0,08\left(g\right)\)
\(n_{BaCl2}=\frac{208.10\%}{208}=0,1\left(mol\right)\)
=> BaCl2 dư. Muối sau pư là BaCl2 dư
\(n_{BaSO4\downarrow}=n_{H2SO4}=0,08\left(mol\right)\)
\(m_{BaSO4}=0,08.233=18,64\left(g\right)\)
\(n_{BaCl2}=n_{H2SO4}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{BaCl2}dư=0,1-0,08=0,02\left(mol\right)\)
\(m_{BaCl2}=0,02.208=4,16\left(g\right)\)
b) dd sau pư là BaCl2 dư và HCl
\(mdd=m_{ddH2SO4}+m_{ddBaCl2}-m_{BaSO4}=38,168+208-18,64=227,528\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=0,08.36,5=2,92\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl}=\frac{2,92}{277,528}.100\%=1,05\%\)
\(C\%_{BaCl2}dư=\frac{4,16}{277,528}.100\%=1,5\%\)
1.
NaOH + HCl -> NaCl + H2O
thuốc thử là quỳ tím
BaCl2 + CuSO4 -> BaSO4 + CuCl2
thuốc thử là BaCl2