Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong truyện ngụ ngôn "Rùa và Thỏ", em ấn tượng với nhân vật Rùa.
Phân tích nhân vật rùa:
- Là một con vật chậm chạp và không nhanh nhẹn như Thỏ
- Việc làm: đã thể hiện sự kiên trì và bền bỉ trong cuộc đua với Thỏ.
- Điểm đáng chú ý đầu tiên của Rùa là sự kiên trì.
+ Dù biết rằng mình không thể chạy nhanh bằng Thỏ, Rùa vẫn quyết tâm tham gia cuộc đua và không bao giờ từ bỏ. Luôn miệt mài,kiên trì, và cuối cùng đã về đích trước Thỏ.
- Mở rộng:
+ Ngoài ra, Rùa còn thể hiện sự bền bỉ. Trong suốt cuộc đua, Rùa đã không ngừng nghỉ, không bị mệt mỏi hay nản lòng. Luôn giữ tinh thần lạc quan và tiếp tục đi đến phía trước, cho đến khi về đích.
- Bài học từ nhân vật Rùa:
+ Cúng ta có thể rút ra được bài học quý giá về sự kiên trì và bền bỉ.
+ Dù có khó khăn đến đâu, chúng ta cũng nên giữ vững tinh thần và không bao giờ từ bỏ mục tiêu của mình. Chỉ cần kiên trì và bền bỉ, chúng ta sẽ đạt được những thành công mà mình mong muốn.
Như chúng ta biết “Rùa và thỏ” là câu chuyện vô cùng quen thuộc với chúng ta
Còn rùa hiện lên là một người chậm chạp, có ý chí, niềm tin, nghị lực sẽ chiến thắng được thỏ. Và quả thực, nhờ nỗ lực và sự cố gắng không ngừng nên rùa đã thắng thỏ một cách trọn vẹn.
Gợi ý :
MB : giới thiệu nhân vật và đặc điểm nhân vật
Thỏ : nhanh nhẹn nhưng lại kiêu căng tự cao tự đại
TB : Lần lượt chỉ ra làm sáng tỏ từng đặc điểm nhân vật và lấy d/c trong văn bản để chứng minh
-Thỏ sinh ra đã có lợi thế hơn 1 số loài vật khác trong đó có rùa . Tuy nhỏ bé nhưng thỏ lại chạy rất nhanh và có thể luần lách đc khắp nơi
D/C:.......(trong văn bản)
-Thỏ có nhược điểm kiêu căng tự cao tự đại . Thỏ thích sinh sự ưa chế giễu ngườ khác
D/C:.......(trong văn bản)
-Thỏ là người vô cùng chủ quan
D/C:.......(trong văn bản)
=> Kết quả thỏ đã bị thua cuộc thất bại 1 cách nhục nhã
Kquát : Hình ảnh thỏ tượng trưng cho kiểu người nào trong xã hội? ở họ có đặc điểm gì như thế nào?Rút ra bài học gì cho bản thân
Câu chuyện rùa và thỏ để lại nhiều suy nghĩ trong lòng bạn đọc. Đọc câu chuyện, ta thêm hiểu về sự chủ quan và nỗ lực trong cuộc sống. Nếu chúng ta chủ quan, chúng ta sẽ dễ rơi vào cảnh thất bại như thỏ. Việc coi thường người khác chỉ khiến ta thụt lùi. Bởi, bất kì ai cũng có thể cố gắng và đạt kết quả tốt. Chúng ta phải luôn ý thức về việc rèn luyện mình, thay đổi bản thân mỗi ngày để trở nên tốt hơn.
CN là có 1 chú rùa đang chạy bộ
VN là để rèn luyện sức khỏe....chế nhạo chú rùa
Hoặc
CN là thoáng một cái......quyết định dừng lại
VN là để nghỉ ngơi ......chìm vào giấc ngủ
hay
CN là thỏ mới tỉnh dậy và thấy rùa
VN là đã chạy về đích
Bố cục có 3 phần :
- Phần 1: Từ đầu đến...giành chiến thắng
- Phần 2: Tiếp theo đến... cùng chung một đội
- Phần 3: Đoạn còn lại
+ Văn bản đảm bảo tính mạch lạc.
- Vì văn bản được viết rõ ràng, dễ hiểu; sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự nhất định.
Bố cục:
Từ đầu dến giành chiens thắng
Tiếp theo dén chung 1 đội
doạn còn lại
/hoi-dap/question/83817.html
Mk làm bài này rồi bạn vào xem nha!
Bố cục có 3 phần :
- Phần 1: Từ đầu đến...giành chiến thắng
- Phần 2: Tiếp theo đến... cùng chung một đội
- Phần 3: Đoạn còn lại
+ Văn bản đảm bảo tính mạch lạc.
- Vì văn bản được viết rõ ràng, dễ hiểu; sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự nhất định.
- Đoạn 1:từ đầu ...chiến thắng
- Đoạn 2:tiếp đến...kết thúc đường đua
- Đoạn 3:còn lại
+Văn bản ko đảm bảo tính mạch lạc.Vì
- Đoạn 1 đã kết thúc một đoạn đua
- Đoạn 2 lại có một cuộc đua mới
-- Đoạn 3 rùa và thỏ trở thành đôi bạn thân
KL: các đoạn ko chung chủ đề
/hoi-dap/question/83817.html?pos=250739
Đây nha bạn!
Chúc bạn học tốt!
*Bố cục: 3 phần
Phần 1: từ đầu đến " chiến thắng"
ND:Kể lại việc Rùa và Thỏ chạy thi và Rùa đã dành chiến thắng.
Phần 2:tiếp đến" đường đua"
ND:Vì Thỏ không thể đi qua sông nên Rùa lại dành thắng lợi.
Phần 3:Còn lại
ND:Rùa và Thỏ đã trở thành đôi bạn thân và họ nghĩ ra cách làm cho cả hai người có thể thắng nhanh hơn lúc trước.
*Tính mạch lạc:
Đoạn văn đã đảm bảo tính mạch lạc rồi vì:
+ Các phần, các đoạn,các câu trong văn bản đều nói về hai nhân vật chính là Rùa và Thỏ, nó biểu hiện một chủ đề chung xuyên suốt.
+ Các phần, các đoạn,các câu trong văn bản được tiếp thao một trình tự rõ ràng hợp lí, trước sau hô ứng nhau, làm cho chủ đề liền mạch và gợi được nhiều hứng thú cho người đọc, người nghe.
Truyện ngụ ngôn chắc chẳng còn xa lạ với chúng ta nữa và câu chuyện “Rùa và thỏ” của La-Phông-Ten cũng vậy. Câu chuyện không chỉ là để giải trí mà còn là bài học sâu sắc. Bài học ấy được gửi gắm và thể hiện qua hai nhân vật: rùa và thỏ.
Truyện kể rằng, ở rừng sâu kia có con Thỏ huênh hoang, nó cho rằng nó là người chạy nhanh nhất ở đây mà chẳng thèm để ai vào mắt. Thỏ đã chê bai, coi thường Rùa là kẻ chậm chạp, dù có cố gắng cả đời cũng chẳng thể nào nhanh lên được. Nghe vậy, Rùa tức giận và thách Thỏ thi chạy với mình. Kiêu ngạo nắm chắc phần thắng, Thỏ ta nhận lời. Thỏ chạy nhanh nên chỉ một lát đã bỏ lại Rùa ở phía xa. Nhưng Thỏ nghĩ rằng: mình chạy nhanh như thế, Rùa còn lâu mới đuổi kịp chứ đừng nói là thắng. Nên ta làm một giấc đã. Hết đuổi bướm bắt hoa, rồi ngủ một giấc Thỏ đã bỏ quên Rùa. Rùa biết mình chậm chạp nhưng vẫn chẳng bỏ cuộc, vẫn tiếp tục chạy. Do ngủ quên nên khi Thỏ giật mình tỉnh giấc thì Rùa đã về đích từ lúc nào. Dù không cam lòng nhưng thắng bại đã rõ Thỏ đành phải nhận thua.
Thỏ và Rùa là đại diện cho hai loại người trong xã hội.
Thỏ là kẻ có tài nhưng lại huênh hoang, hống hách coi trời bằng vung để rồi phải lãnh một bài học đắt giá. Ỷ vào việc mình được trời phú cho đôi chân nhanh nhạy, hoạt bát Thỏ lên mặt coi thường những người khác, nghĩ rằng mình là nhất. Đến đây, ta bỗng nhớ đến chú Dế Mèn hống hách của Tô Hoài, kẻ cũng từng nghĩ mình “ đứng đầu thiên hạ”. Và ở thực tế những người tự phụ này có rất nhiều. Họ cho rằng mình tài năng, mình xuất sắc mà xem thường sự cố gắng và nỗ lực của người khác. Nhưng họ đâu biết ở ngoài kia giỏi hơn họ có biết bao người, núi này cao ắt có núi khác cao hơn. Và chẳng cần ngọn núi nào cao hơn thì họ cũng đã thua trên con đường thành công rồi. Vì sao ư? Vậy thì hãy đến với nhân vật Rùa. Rùa là đại diện cho những người tuy không xuất chúng nhưng lại kiên trì, luôn nỗ lực và không bao giờ bỏ cuộc. Ông cha ta đã có câu “ cần cù bù thông minh” và Rùa là người như thế. Biết mình chẳng thông minh bằng nhưng luôn nỗ lực, luôn kiên định với mục đích đề ra và luôn học hỏi tiếp thu. Chẳng như Thỏ, ỷ mình có tí tài năng thì kênh kiêu coi thường tự phụ, cho rằng mình đã quá hoàn hảo và chẳng cần phải vội vì chẳng ai đuổi kịp mình. Đó quả là một suy nghĩ ngu ngốc, cũng bởi cái suy nghĩ đó mà Thỏ đã thảm bại dưới tay người mà mình từng cười vào mặt.
Qua hai nhân vật này, tác giả muốn gửi gắm đến độc giả một thông điệp vô cùng sâu sắc: hãy luôn khiêm tốn và luôn rèn luyện trau dồi kiến thức. Đặc biệt là đừng bao giờ tự phụ, tự mãn với những điều mình đã.
Mong rằng từ hai nhân vật trên, chúng ta, đặc biệt là các bạn học sinh sẽ rút ra cho mình bài học ý nghĩa. Hãy luôn học tập không ngừng vì điểm số hôm nay không phải là mãi mãi.