Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nếu con người biết bảo vệ môi trường, trái đất của chúng ta sẽ trở nên trong sạch và thật tươi đẹp biết bao. nó sẽ thật mát mẻ ,xanh tươi và được bình chọn là hành tinh đẹp nhất đấy. ở đó có cây cỏ xanh tươi, có những con người ấm áp thân thiện và đoàn kết
Bạn tham khảo nhé
Người ta vẫn thường nói "Nhà trường là ngôi nhà thứ hai của mỗi học sinh". Theo em, đây là một quan điểm hoàn toàn chính xác. Khi đến trường, có lẽ, học sinh nào cũng mong ước được học một ngôi trường trong mơ của mình. Và em cũng vậy, sau đây em xin miêu tả ngôi trường mà em vẫn hằng mơ ước.
Về điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường, em thực sự mong mình có cơ hội được học tập tại một ngôi trường có đầy đủ cơ sở vật chất hiện đại phục vụ cho việc giáo dục toàn diện cho học sinh. Khuôn viên trường sẽ rộng rãi, thoáng mát và trồng thật nhiều cây xanh. Trường sẽ được bao quanh bởi những con đường xi-măng để học sinh có thể đi bộ tản mát hoặc đạp xe. Trong trường sẽ có bể bơi, có sân vận động, có những khu tổ hợp học bài ngoài trời để học sinh có thể ngồi học bài và trò chuyện cùng bạn bè. Em cũng mơ ước về ngôi trường có đài phun nước ở ngay cổng vào. Tại đó sẽ đặt dòng chữ tên trường như cất lên một niềm tự hào về mái trường hiện đại này. Ngoài ra, trường sẽ có hệ thống thư viện hiện đại, phục vụ cho việc học tập của học sinh. Mỗi lớp học đều được trang bị đầy đủ thiết bị chiếu sáng và đảm bảo sự tương tác giữa học sinh và giáo viên.
Về thầy cô, em mong ước một ngôi trường mà thầy cô sẽ luôn là những người lái đò giàu tâm huyết và yêu thương học trò của mình. Không chỉ có đầy đủ kinh nghiệm giảng dạy mà các thầy cô còn yêu thương học trò, truyền cảm hứng và chắp cánh ước mơ cho học sinh của mình. Tại đây, em sẽ được học những tri thức để có thể trở thành người có ích cho tương lai, được chắp cánh ước mơ và nuôi dưỡng tâm hồn, đủ đầy kỹ năng sống và tri thức để trở thành những người có ích.
Tóm lại, đây chính là ngôi trường mơ ước của em. Em tin rằng, với xu hướng toàn cầu hóa như hiện nay thì những ngôi trường hiện đại như vậy sẽ sớm xuất hiện ở VN vào một ngày không xa, với chi phí hợp lý để mọi người dân có thể hưởng nền giáo dục bình đẳng, dân chủ, văn minh và hiện đại.
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ, thế giới xung quanh chúng ta đang thay đổi từng ngày, không chỉ là những biến đổi bên ngoài mà cùng với nó là sự tăng lên nhanh chóng về chất lượng đời sống.
Sự ra đời của điện thoại, máy tính, Internet đã giúp cho con người có thể liên lạc với nhau một cách dễ dàng hơn. Các phương tiện giao thông cũng trở nên vô cùng phong phú và tiện lợi, phục vụ nhu cầu đi lại càng ngày càng gia tăng của con người. Cùng với những hỗ trợ từ máy móc, hiệu suất làm việc của con người càng ngày càng tăng.
Sự phát triển của con người cho đến ngày hôm nay đã là quá thần kỳ. Tuy nhiên, những tiến bộ khoa học kĩ thuật trong tương lai còn hứa hẹn mang đến diện mạo mới cho cuộc sống. Hãy cùng theo dõi những dự đoán cho thành phố tương lai trong Infographic dưới đây.
Sắp bước chân vào lớp 6 em biết rằng mình cần thay đổi và trưởng thành hơn. Không còn là cô bé tiểu học còn nhiều điều bỡ ngờ giờ đã bước vào hành trình mới, em mong muốn rằng mình có thể tiếp tục duy trì thành tích tốt như hồi còn tiểu học. Có vấn đề gì khúc mắc em sẽ tìm thầy cô để được nhận sự giúp đỡ. Bên cạnh đó em sẽ học cách làm việc có kế hoạch hơn, xây dựng thời gian biểu để thực hiện mỗi ngày. Người ta thường nói "Thói quen gặt tính cách, tích cách gặt số phận" nên hằng ngày em sẽ cố gắng tạo dựng một thói quen tốt góp phần để xây dựng kỉ luật cá nhân chặt chẽ hơn. Ngoài ra em cũng sẽ tự học các kĩ năng mềm khác cần thiết cho cuộc sống. Năm học mới em sẽ cố gắng hết sức để bố mẹ không phải bận lòng, thầy cô không cần phải lo lắng. Em sẽ tự hoàn thiện mình từng ngày.
Dàn ý:
Mở đoạn:
- Giới thiệu bản thân.
+ Cảm xúc sau khi bản thân nghỉ ngơi vui vẻ sau ba tháng hè, nôn nao được quay trở lại việc học hành.
+ Khi bước vào lớp 6, em có những dự định và mong muốn rất lớn với cha mẹ, thầy cô. Em muốn chia sẻ những ước mơ, kế hoạch của mình để được ủng hộ và giúp đỡ.
Thân đoạn:
- Với cha mẹ:
+ Em mong muốn có thể trở thành một con người có ích cho xã hội nhờ việc học tập chăm chỉ và đạt thành tích tốt trong học tập.
+ Em hy vọng cha mẹ sẽ luôn đồng hành cùng em, động viên và khuyến khích em không bỏ cuộc khi gặp khó khăn trong học tập.
+ Ngoài ra, bản thân em thích học thêm nhiều kỹ năng sống ngoài kiến thức trên lớp như quản lý thời gian, có thời gian rảnh làm việc mình thích là vẽ tranh và tự tin bản thân mình thực hiện được ước mơ trong tương lai.
-> Em rất mong cha mẹ sẽ dành thời gian để trò chuyện và chia sẻ kinh nghiệm với em, giúp em trưởng thành, phát triển bản thân tốt hơn.
- Với thầy cô:
+ Em có dự định rằng sẽ cải thiện điểm số học tập tốt hơn, được thầy cô dạy dỗ tận tâm hơn.
+ ....
Kết đoạn:
- Khép lại, em muốn được tự thấy tự hào về những thành tựu mà em đạt được. Em sẽ cố gắng hết sức để không làm cha mẹ và thầy cô thất vọng. Em tin rằng với sự hỗ trợ động viên của cha mẹ và thầy cô, em chắc mình sẽ có một năm học thành công và đáng nhớ trong lớp 6.
BN THAM KHẢO BÀI NÀY ĐIVũ Hạ Tuyết Anh
Ước mơ”. Hai chữ tuy ngắn gọn nhưng chứa đựng biết bao khát vọng của mỗi con người. Sống trên đời, ai cũng lựa chọn cho mình một ước mơ để vững bước trong cuộc sống và định hướng tốt đẹp cho tương lai. Nhưng ước mơ không chỉ đơn thuần là làm thế nào để có nghề nghiệp ổn định cho riêng mình mà còn là khát vọng, là mong muốn được sống trong một gia đình hạnh phúc.
Hồi nhỏ mỗi khi nhắc đến ước mơ là tôi lại mong sao có một ngày nào đó có thể được bay lên bầu trời để tận mắt thấy những vì sao, được gặp chị Hằng trên cung trăng. Nhưng dần lớn lên, tôi mới biết đó chỉ là ảo tưởng và giờ đây ước mơ lớn lao nhất của tôi là được sống trong một gia đình hạnh phúc. Có lẽ đối với tôi như thế là quá đủ rồi.
Sinh ra tôi đã được sống trong vòng tay yêu thương của cha mẹ và chị tôi. Tôi nghĩ số phận của mình quá may mắn. Nhưng càng lớn lên tôi mới hiểu rằng mặc dù được cha mẹ yêu thương chiều chuộng, nhưng cuộc sống gia đình tôi không được hạnh phúc.
Ngày nào cũng vậy, cứ tối đến ba mẹ tôi cãi nhau. Có khi vì bố tôi uống rượu say về phá tung đồ đạc. Mỗi lần như thế là hai chị em tôi chỉ biết khóc, không dám can ngăn. Cứ như thế, tuổi thơ tôi trôi qua trong những nỗi đau về tinh thần nhưng cha mẹ tôi không biết, họ cho rằng cuộc sống như vậy đã đủ với chị em tôi.
Có những đêm tôi khóc thầm mong sao cha mẹ có thể hiểu được tâm trạng của tôi và van họ đừng tiếp tục cãi nhau nữa. Nhưng có lẽ sự thật quá bất công. Tôi mong sao mình có thể được biến thành một vì sao lấp lánh trên bầu trời, có lẽ như vậy thì tôi không phải nghe cha mẹ xích mích, cãi nhau và tôi không phải khóc nữa.
Nước mắt rồi cũng có ngày khô cạn và đôi khi nước mắt không thể giải quyết được sự việc. Tôi biết trở thành một vì sao hay một vật vô tri nào thì đó cũng chỉ là ảo ảnh.
Giờ đây tôi đã lớn, thời gian đã trôi qua, tất cả vạn vật đã thay đổi nhưng cuộc sống gia đình tôi vẫn ở con số 0. Nhiều lúc tôi nghĩ tại sao cái ước mơ nhỏ bé đó lại không thể trở thành hiện thực?
Tại sao những bậc làm cha làm mẹ không nghĩ rằng những sự việc mà họ làm đã gây tổn thương chính con của họ. Người ta thường nói: Tôi sẽ không lo nghĩ, tôi sẽ không mơ tưởng những ý nghĩ kỳ quái mà chính tôi cũng nghĩ như vậy.
Tuy tôi đã lớn, nhưng một khi vào nhà các bạn chơi thấy cha mẹ bạn thật hạnh phúc tôi lại muốn khóc, nhưng khóc để làm gì khi sự thật thì không thể thay đổi mặc dù nước mắt tôi đã cạn khô...
Trong cuộc sống của chúng ta luôn luôn gặp những khó khăn vấp ngã và trải qua nhiều giai đoạn khác nhau mới đúc kết kinh nghiệm để trở thành con người hoàn thiện. Từ khi lọt lòng cất tiếng khóc đầu đời chào đón một thế giới tuổi thơ đầy hồn nhiên và trong sáng với sự yêu thương trìu mến của gia đình họ hàng, anh em. Nhưng tuổi thơ ấy trải qua rất nhanh, thoáng cái lại cặp sách trên vai tung tăng đến trường, có ai ngờ rằng tuổi học trò lại dài đến thế cứ học mãi và mục đích thiết yếu chính là ước mơ của mỗi người và em cũng thế em ước mơ mai sau sẽ là một bác sĩ giỏi để chữa lành bệnh tật cho mọi người đau ốm.
Em nghĩ rằng dù mỗi người có một ước mơ khác nhau nhưng sẽ cùng chung học những nội dung cơ bản giống nhau và mai đây mỗi người một ngả và sẽ tự lập xây dựng ước mơ của mình. Tuy nhiên mỗi con đường mà người đó chọn sẽ rất khác nhau, có đường gồ ghề, đầy sỏi đá, có đường lại bằng phẳng dễ đi. Vậy điều quan trọng là người đó phải tìm ra ưu điểm và khuyết điểm của mình và từ đó đi sâu vào chuyên môn người đó chọn. Em cũng đã rất đắn đo vào quyết định của mình. Bởi lẽ em chọn nghề bác sĩ ắt cũng phải có lý do riêng, hồi ấy khi em còn rất nhỏ em đã chứng kiến cái chết của ông nội, ông rất khỏe tuy đã quá sáu mươi nhưng ông vẫn cõng em ra đồng xem các anh chị lớn thả diều vào những buổi chiều lộng gió, da mặt ông hồng hào mỉm cười rất đỗi hiền hậu. Nhưng rồi một ngày kia ông bị một căn bệnh kỳ lạ, người ông sưng tấy lên nổi vài chấm đỏ, đôi bàn tay và chân ông tê cứng đau nhói như kim đâm, ông không đi lại được nữa, kể từ đó cuộc đời ông đã tắt khỏi tiếng cười, mặt ông ngày càng xanh xao và luôn mệt mỏi vì đau nhức. Bố đã chở ông đi khám khắp nơi trong tỉnh nhưng không ai tìm ra căn bệnh bí hiểm của ông và dĩ nhiên là ông chỉ được vài liều thuốc giảm đau, chiều hôm ấy con cháu quây quần bên ông, em ngồi cạch ông nắm lấy bàn tay đang run lẩy bẩy mà thút thít hỏi:
Ông ơi? Ông có đau không ông, hãy cố gắng lên ông nhé!... cháu… cháu chờ ông dắt cháu ra đồng xem các anh, chị thả diều, cháu không muốn… mất ông đâu. Ông không nói được vì đã bại liệt, nhưng em thấy mắt ông long lanh ứa đầy nước mắt và tràn ra, dường như ông khóc và cảm nhận được tiếng nói của em, ánh mắt ông vui lạ thường và rất hạnh phúc, rồi đôi mắt ông dần khép lại, đôi tay giật phắt ra và ông tắt thở. Em òa khóc và tự nhủ với bản thân rằng phải cố gắng học thật giỏi để mai này làm một bác sĩ tìm ra căn bệnh của ông để chữa trị cho những người bị mắc bệnh này sẽ không phải ra đi sớm như vậy.
Hiện nay, nhiều bệnh nhân mắc những căn bệnh rất nguy hiểm nhưng lại gặp phải những bác sĩ không tận tình, khiến những căn bệnh ấy có thể chữa được nhưng lại dẫn đến mãn tính và ngày càng nặng thêm. Nếu là em thì em sẽ cố gắng hết sức để cứu bệnh nhân, cũng như câu “Cứu một mạng người còn hơn xây mười tòa tháp”, nghề bác sĩ cũng như câu nói trên vô cùng ý nghĩa.
Để ước mơ của mình trở thành hiện thực, ngay từ bây giờ em đang rất cố gắng học tập thật tốt theo đuổi ước mơ của mình để biến chúng thành hiện thực thật góp sức xây dựng cuộc sống không có bệnh tật và mãi mãi sống trong niềm vui, hạnh phúc.
Sắp bước chân vào lớp 6 em biết rằng mình cần thay đổi và trưởng thành hơn. Không còn là cô bé tiểu học còn nhiều điều bỡ ngờ giờ đã bước vào hành trình mới, em mong muốn rằng mình có thể tiếp tục duy trì thành tích tốt như hồi còn tiểu học. Có vấn đề gì khúc mắc em sẽ tìm thầy cô để được nhận sự giúp đỡ. Bên cạnh đó em sẽ học cách làm việc có kế hoạch hơn, xây dựng thời gian biểu để thực hiện mỗi ngày. Người ta thường nói "Thói quen gặt tính cách, tích cách gặt số phận" nên hằng ngày em sẽ cố gắng tạo dựng một thói quen tốt góp phần để xây dựng kỉ luật cá nhân chặt chẽ hơn. Ngoài ra em cũng sẽ tự học các kĩ năng mềm khác cần thiết cho cuộc sống. Năm học mới em sẽ cố gắng hết sức để bố mẹ không phải bận lòng, thầy cô không cần phải lo lắng. Em sẽ tự hoàn thiện mình từng ngày.
Dàn ý:
Mở đoạn:
- Giới thiệu bản thân.
+ Cảm xúc sau khi bản thân nghỉ ngơi vui vẻ sau ba tháng hè, nôn nao được quay trở lại việc học hành.
+ Khi bước vào lớp 6, em có những dự định và mong muốn rất lớn với cha mẹ, thầy cô. Em muốn chia sẻ những ước mơ, kế hoạch của mình để được ủng hộ và giúp đỡ.
Thân đoạn:
- Với cha mẹ:
+ Em mong muốn có thể trở thành một con người có ích cho xã hội nhờ việc học tập chăm chỉ và đạt thành tích tốt trong học tập.
+ Em hy vọng cha mẹ sẽ luôn đồng hành cùng em, động viên và khuyến khích em không bỏ cuộc khi gặp khó khăn trong học tập.
+ Ngoài ra, bản thân em thích học thêm nhiều kỹ năng sống ngoài kiến thức trên lớp như quản lý thời gian, có thời gian rảnh làm việc mình thích là vẽ tranh và tự tin bản thân mình thực hiện được ước mơ trong tương lai.
-> Em rất mong cha mẹ sẽ dành thời gian để trò chuyện và chia sẻ kinh nghiệm với em, giúp em trưởng thành, phát triển bản thân tốt hơn.
- Với thầy cô:
+ Em có dự định rằng sẽ cải thiện điểm số học tập tốt hơn, được thầy cô dạy dỗ tận tâm hơn.
+ ....
Kết đoạn:
- Khép lại, em muốn được tự thấy tự hào về những thành tựu mà em đạt được. Em sẽ cố gắng hết sức để không làm cha mẹ và thầy cô thất vọng. Em tin rằng với sự hỗ trợ động viên của cha mẹ và thầy cô, em chắc mình sẽ có một năm học thành công và đáng nhớ trong lớp 6.
I.MỞ BÀI
- Làm việc tốt chắc chắn sẽ mang đến niềm vui cho cha mẹ, thầy cô và mọi người xung quanh.
- Lần làm một việc tốt khiến cho ba mẹ tôi vui lòng đó là: giúp đỡ một bà cụ đi qua đường.
II. THÂN BÀI
- Hoàn cảnh
- Hôm ấy, tôi thức dậy trễ nên chạy thật vội để đến trường.
- Trên đường đi học, tôi nhìn thấy một bà lão đang muốn băng qua đường.
- Thế nhưng bà lão còn rụt rè, lo sợ vì thấy trên đường xe quá nhiều, bà không dám băng qua.
- Tôi đắn đo suy nghĩ: một là giúp bà lão qua đường, hai là bị trễ giờ học. Tôi phải lựa chọn một trong hai.
- Tôi quyết định giúp bà lão băng qua dường dù biết rằng mình có thể sẽ bị trễ giờ học.
- Giúp bà qua đưòng
- Tôi chạy tới gần bà và hỏi thăm, bà có sao không?
- Bà lão trả lời là muốn qua bên kia đường nhưng vì sợ xe nhiều quá nên không dám.
- Tôi đưa ra nhã ý giúp bà băng qua đường. Bà vui vẻ nhận lời.
- Một tay cầm lấy tay bà. Bàn tay ấm áp, run run của bà cũng giống như bà của tôi vậy. Tay còn lại của tôi giơ cao ra hiệu qua dường để các chú tài xế nhìn thấy mà nhường cho bà cháu chúng tôi.
- Đưa bà lão qua được bèn kia đường, lòng tôi cảm thấy rất vui và tự hào.
- Bà lão hỏi tên tuổi của tôi, tôi học trường nào. Tôi nói, tôi phải tới trường ngay sợ trễ giờ.
- Tôi tới trường vừa kịp chuông reo.
- về nhà, tôi kể cho ba mẹ nghe sự việc khi sáng với vẻ rất háo hức.
- Ba mẹ tôi khen tôi là trẻ ngoan và tự hào về tôi vì đã biết giúp đỡ người lớn tuổi.
III.KẾT BÀI
- Đó là lần tôi làm việc tốt mà tôi cảm thấy rất vui và tự hào.
- Tôi hứa với bản thân mình sẽ cố gắng làm thật nhiều việc tốt để ba mẹ, thầy cô vui lòng.
Mở bài:
- Giới thiệu việc tốt mà em đã làm.
- Kết quả của việc mà em đã làm như thế nào?
Thân bài:
- Việc tốt mà bạn đã làm là gì?
- Thời gian và địa điểm bạn làm công việc đó?
- Có bao nhiêu người hay chỉ mình bạn?
- Có người khác chứng kiến hay không?
- Tâm trạng của người được em giúp đỡ như thế nào?
- Em có vui khi làm công việc đó?
- Đưa ra những suy nghĩ của em sau khi hoàn thành công việc.
Kết bài: Chốt lại vấn đề và đưa ra những việc làm sau này của mình.
Bài làm
Chẳng bao giờ em làm được một việc tốt đáng kể hay chỉ ít là làm người khác thấy vui, chỉ trừ có một lần khi em còn học lớp 2. Lần đó em đã nhặt được của rơi và trả lại cho người mất.
Chiều hôm ấy, em trực nhật nên phải ở lại lớp một lúc để đổ rác. Lúc em đang đi trên sân trường thì bỗng em giẫm phải một vật gì cưng cứng. Em cúi xuống nhặt lên thì thấy: Ồ! hoá ra là một cuốn tiểu thuyết khổ 18x7cm của nhà sách Trí Tuệ cuốn đầu giáo sư Powel của tác giả A.R Belger. Cuốn sách này được bọc ngoài bằng nilon trong nên có lẽ người mất mới mua về chưa đọc. Em cũng chưa đọc nó nhưng đã biết ít nhiều về nó qua lời nói của bố mẹ. Hình như nó là một cuốn tiểu thuyết rất hay. Em lật xem bìa sau của cuốn sách thì thấy một đoạn văn ngắn kể lại tóm tắt nội dung cuốn sách. Nó càng làm em chắc chắn về suy nghĩ của mình. Trong đầu em hiện lên ý nghĩ lấy luôn cuốn sách này. Thế là, em ngó xung quanh xem có ai không. Thôi chết! Còn bác bảo vệ. Em chờ bác bảo vệ để ý đi chỗ khác rồi nhanh tay đút luôn cuốn sách vào cặp tung tăng chạy ra khỏi cổng trường. Trên đường, em không thôi nghĩ về nhưng tình tiết hấp dẫn, li kì của cuốn sách. Ôi! thú vị biết bao! Nhưng cái đầu em không chỉ nghĩ đến một chuyện nó lái sang một chuyện khác. Chuyện về người bị mất. Vì có cái đầu ham nghĩ nên em không biết phải phân xử ra sao, mang về đọc và giữ của riêng hay trả lại cho người bị mất đây! Hai phương án cứ đánh nhau, xáo trộn trong đầu em. Vừa lúc đó, em về đến nhà. Em chào bố mẹ rồi đặt mình lên chiếc giường ở phòng riêng. Em lại tiếp tục suy nghĩ. Mà phải rồi! Mẹ là người có kinh nghiệm trong cuộc sống, mình nên hỏi mẹ xem sao! Em nghĩ, thế là em chạy xuống tầng 1, đưa cuốn sách cho mẹ và kể đầu đuôi câu chuyện cho mẹ nghe. Nghe xong, mẹ cười và bảo:
– Bây giờ, con hãy đặt mình vào tình huống như người mất mà xem. Chắc chắn con sẽ rất buồn và lo lắng vì bố mẹ sẽ mắng khi làm mất cuốn sách khá đắt: 25.000đ cơ mà! Đấy, con hãy tự nghĩ và quyết định đi. – Quả thật nếu em là người mất thì cũng sẽ có những cảm giác như mẹ nói. Mà nếu các bạn biết thì lòng tin của các bạn đối với em sẽ chẳng ra gì nữa! Em quyết định sẽ trả lại. Sáng hôm sau, em mang cuốn sách đưa cho cô Tổng phụ trách. Vừa lúc đó, có một chị lớp Năm hớt hơ hớt hải chạy đến. Khi cô Tổng phụ trách đưa chị cuốn sách và giới thiệu em với chị thì chị ấy cảm ơn em rối rít.
Lúc em về lớp, các bạn xô đến quanh em và khen em. Khi đó em thực sự là rất vui. Bây giờ em mới biết giá trị của những việc làm tốt. Nó vô hình nhưng nó lại có thể mang niềm vui cho tất cả mọi người.
Đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão nghèo. Họ rất chăm chỉ làm ăn nhưng lại hiếm con. Tuổi đã cao mà vẫn chưa có được một mụn con. Một hôm, bà vợ đi ra đồng, nhìn thấy một vết chân to, bà bèn đặt chân mình vào ướm thử. Nào ngờ, về nhà bà thụ thai. Đến tháng thứ mười hai, bà sinh được một cậu bé mặt mũi khôi ngô, tuấn tú. Hai vợ chồng vui mừng, đặt tên đứa bé là Gióng. Nhưng niềm vui của ông bà trở thành nỗi lo khi thấy Gióng lên ba tuổi mà vẫn chưa biết nói, biết cười, đặt đâu nằm đó.
Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Vua vô cùng lo lắng, cho sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Vừa nghe thấy tiếng sứ giả loa truyền, chú bé Gióng bỗng cất tiếng nói đòi mẹ cho gọi sứ giả vào gặp. Mẹ Gióng thấy con mình cất tiếng nói thì vô cùng mừng rỡ, chạy đi mời sứ giả. Khi gặp sứ giả, Gióng bèn bảo sứ giả về tâu vua, làm cho một áo giáp sắt, một con ngựa sắt và một cái roi sắt. Nhà vua mừng rỡ, truyền cho thợ làm gấp ngày đêm.
Kỳ lạ hơn, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé Gióng lớn nhanh như thổi. Ăn bao nhiêu cũng không thấy no. Cả làng cùng góp gạo nuôi Gióng. Ai cũng mong chú bé lớn nhanh, khỏe mạnh để giúp vua đánh gặp cứu nước. Giặc đã đến chân núi Trâu, thế nước rất nguy, ai cũng hoảng sợ, hoảng hốt. Đúng lúc đó, sứ giả đem những thứ Gióng yêu cầu đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai trở thành tráng sĩ, nhảy lên lưng ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội, phun lửa, lao thẳng vào đám giặc. Quân giặc hoảng sợ. Tráng sĩ phi ngựa đến đâu, dẹp tan quân giặc đến đó. Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre làm vũ khí. Lũ giặc giẫm đạp lên nhau mà chạy. Tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc. Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi bỏ áo giáp, cả người và ngựa bay về trời.
Vua nhớ công ơn, phong Gióng làm Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ tại quê nhà. Những nơi ngựa phi qua để lại ao hồ. Rặng tre bị ngựa phun lửa cháy trở nên vàng óng còn có một làng bị ngựa phun lửa cháy được gọi là làng Cháy.
Từ thuở còn thơ bé, ta đã được nghe bao câu chuyện kể của bà, của mẹ về lịch sử hào hùng, về những truyền thuyết ly kỳ. Và có lẽ ai khi ấy cũng mang trong mình niềm tự hào và ngưỡng mộ những vị anh hùng trong truyền thuyết của dân tộc. Thánh Gióng là một vị anh hùng oai phong như thế.
Đời Hùng Vương thứ sáu, ở láng Gióng, có hai vợ chồng nông dân, vừa chăm chỉ làm ăn lại có tiếng phúc đức nhưng đến lúc sắp về già mà vẫn chứa có lấy một mụn con. Một ngày kia, bà vợ ra đồng, thấy một vết chân to, bèn đặt chân mình vào ướm thử. Về nhà bà liền mang thai, nhưng mười hai tháng mới sinh ra một cậu bé mặt mũi khôi ngô, đặt tên là Gióng. Điều kỳ lạ nữa là Gióng lên ba tuổi vẫn chẳng biết nói, chẳng biết cười, đặt đâu nằm đó, hai vợ chồng vừa buồn vừa lo lắng.
Thuở ấy, giặc Ân đem quân sang xâm lược bờ cõi nước ta, gây nên bao nhiêu tội ác, dân chúng vô cùng lầm than, khổ sở. Xét thấy thế giặc mạnh, nhà vua bèn sai người đi khắp cả nước tìm người hiền tài cứu nước. Sứ giả đi đến mọi nơi, đi qua cả làng của Gióng. Nghe tiếng rao “Ai có tài, có sức xin hãy ra giúp vua cứu nước”, Gióng đang nằm trên giường bỗng cất tiếng nói đầu tiên:
- Mẹ ơi! Mẹ ra mời sứ giả vào đây cho con.
Thấy vậy, bà mẹ rất bất ngờ vui mừng, vội đi ra mời sứ giả vào nhà. Gióng yêu cầu sứ giả về tâu với vua, chuẩn bị đầy đủ ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để cậu đi đánh giặc.
Kỳ lạ hơn, sau khi sứ giả trở về, Gióng ăn rất khỏe và lớn nhanh như thổi. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa mặc xong đã sứt chỉ. Mẹ cậu nuôi không đủ đành nhờ đến hàng xóm láng giềng. Bà con biết chuyện nên cũng rất phấn khởi, ngày đêm tấp nập nấu cơm, đội cà, may vá cho cậu rất chu đáo. Ai cũng hy vọng Gióng sớm ngày ra giết giặc giúp nước, trừ họa cho dân.
Từ thuở còn thơ bé, ta đã được nghe bao câu chuyện kể của bà, của mẹ về lịch sử hào hùng, về những truyền thuyết ly kỳ. Và có lẽ ai khi ấy cũng mang trong mình niềm tự hào và ngưỡng mộ những vị anh hùng trong truyền thuyết của dân tộc. Thánh Gióng là một vị anh hùng oai phong như thế.
Đời Hùng Vương thứ sáu, ở láng Gióng, có hai vợ chồng nông dân, vừa chăm chỉ làm ăn lại có tiếng phúc đức nhưng đến lúc sắp về già mà vẫn chứa có lấy một mụn con. Một ngày kia, bà vợ ra đồng, thấy một vết chân to, bèn đặt chân mình vào ướm thử. Về nhà bà liền mang thai, nhưng mười hai tháng mới sinh ra một cậu bé mặt mũi khôi ngô, đặt tên là Gióng. Điều kỳ lạ nữa là Gióng lên ba tuổi vẫn chẳng biết nói, chẳng biết cười, đặt đâu nằm đó, hai vợ chồng vừa buồn vừa lo lắng.
Thuở ấy, giặc Ân đem quân sang xâm lược bờ cõi nước ta, gây nên bao nhiêu tội ác, dân chúng vô cùng lầm than, khổ sở. Xét thấy thế giặc mạnh, nhà vua bèn sai người đi khắp cả nước tìm người hiền tài cứu nước. Sứ giả đi đến mọi nơi, đi qua cả làng của Gióng. Nghe tiếng rao “Ai có tài, có sức xin hãy ra giúp vua cứu nước”, Gióng đang nằm trên giường bỗng cất tiếng nói đầu tiên:
- Mẹ ơi! Mẹ ra mời sứ giả vào đây cho con.
Thấy vậy, bà mẹ rất bất ngờ vui mừng, vội đi ra mời sứ giả vào nhà. Gióng yêu cầu sứ giả về tâu với vua, chuẩn bị đầy đủ ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để cậu đi đánh giặc.
Kỳ lạ hơn, sau khi sứ giả trở về, Gióng ăn rất khỏe và lớn nhanh như thổi. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa mặc xong đã sứt chỉ. Mẹ cậu nuôi không đủ đành nhờ đến hàng xóm láng giềng. Bà con biết chuyện nên cũng rất phấn khởi, ngày đêm tấp nập nấu cơm, đội cà, may vá cho cậu rất chu đáo. Ai cũng hy vọng Gióng sớm ngày ra giết giặc giúp nước, trừ họa cho dân.
Ngày ấy, giặc vừa đến sát chân núi Trâu thì sứ giả cũng kịp mang vũ khí tới. Gióng bèn vươn vai đứng dậy, lập tức trở thành một tráng sĩ, khoác áo giáp, cầm roi sắt, chào mẹ và dân làng rồi nhảy lên ngựa. Cả người cả ngựa lao vun vút ra trận.
Trên chiến trường, Gióng tung hoành ngang dọc, tả đột hữu xung, giặc chết dưới tay như ngả rạ. Bỗng gậy sắt gãy, Gióng nhanh như chớp nhổ tre bên đường làm vũ khí mới. Giặc sợ hãi chạy trốn, dẫm đạp lên nhau mà chết. Khi trời đất đã sạch bóng giặc, Gióng phi ngựa bay về núi Sóc, cởi bỏ áo giáp sắt, vái tạ mẹ rồi bay về trời.
Vua phong hiệu cho cậu là Thánh Gióng, nhân dân lập đền thờ phụng, ghi nhớ công ơn. Nhiều đời sau người ta còn kể, khi ngựa sắt thét ra lửa, lửa đã thiêu trụi một làng. Đến nay làng ấy gọi là làng Gióng. Những vết chân ngựa in xuống ngày xưa nay đã thành những ao hồ to nhỏ nối tiếp nhau, là di tích minh chứng cho chiến công oanh liệt của Thánh Gióng.
cho em cổ máy thời gian được ko chị
éo nha em