Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vẽ lại các tứ giác ở hình 9, hình 10 sgk vào vở
* Cách vẽ hình 9: Vẽ tam giác ABC trước rồi vẽ tam giác ACD (hoặc ngược lại).
- Vẽ đoạn thẳng AC = 3cm.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC, vẽ cung tròn tâm A bán kính 1,5cm với cung tròn tâm C bán kính 2cm.
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.
- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC.
Tương tự ta sẽ được tam giác ACD.
Tứ giác ABCD là tứ giác cần vẽ.
* Cách vẽ hình 10: Vẽ tam giác MQP trước rồi vẽ tam giác MNP.
Vẽ tam giác MQP biết hai cạnh và góc xen giữa.
- Vẽ góc ˆxOy=700xOy^=700
- Trên tia Qx lấy điểm M sao cho QM = 2cm.
- Trên tia Qy lấy điểm P sao cho QP= 4cm.
- Vẽ đoạn thẳng MP, ta được tam giác MQP.
Vẽ tam giác MNP biết ba cạnh, với cạnh MP đã vẽ. Tương tự cách vẽ hình 9, điểm N là giao điểm của hai cung tròn tâm M, P bán kính lần lướt là 1,5cm; 3cm.
Tứ giác MNPQ là tứ giác cần vẽ.
Bài giải:
Vẽ lại các tứ giác ở hình 9, hình 10 sgk vào vở
* Cách vẽ hình 9: Vẽ tam giác ABC trước rồi vẽ tam giác ACD (hoặc ngược lại).
- Vẽ đoạn thẳng AC = 3cm.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC, vẽ cung tròn tâm A bán kính 1,5cm với cung tròn tâm C bán kính 2cm.
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.
- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC.
Tương tự ta sẽ được tam giác ACD.
Tứ giác ABCD là tứ giác cần vẽ.
* Cách vẽ hình 10: Vẽ tam giác MQP trước rồi vẽ tam giác MNP.
Vẽ tam giác MQP biết hai cạnh và góc xen giữa.
- Vẽ góc ˆxOy=700xOy^=700
- Trên tia Qx lấy điểm M sao cho QM = 2cm.
- Trên tia Qy lấy điểm P sao cho QP= 4cm.
- Vẽ đoạn thẳng MP, ta được tam giác MQP.
Vẽ tam giác MNP biết ba cạnh, với cạnh MP đã vẽ. Tương tự cách vẽ hình 9, điểm N là giao điểm của hai cung tròn tâm M, P bán kính lần lướt là 1,5cm; 3cm.
Tứ giác MNPQ là tứ giác cần vẽ.
a | 9 | 35 | 20 | 63 | 28 |
b | 40 | 12 | 21 | 16 | 45 |
c | 41 | 37 | 29 | 65 | 53 |
h | 8 | 18 | 17 | 24 | 13 |
Diện tích 1 đáy | 180 | 210 | 210 | 504 | 630 |
Diện tích xung quanh | 720 | 1512 | 1190 | 3456 | 1638 |
Diện tích toàn phần | 1080 | 1932 | 1610 | 4464 | 2898 |
Thể tích | 1440 | 3780 | 3570 | 12096 | 8190 |
∆ADC ∽ ∆ABE vì góc A chung và \(\widehat{D}\)= \(\widehat{B}\) = 900
∆DEF ∆BCF vì \(\widehat{D}\) = \(\widehat{B}\) = 900 , \(\widehat{DEF}=\widehat{BFC}\)
∆DFE ∆BAE vì ( \(\widehat{D}=\widehat{B}\) = 900 , góc A chung)
∆BFC ∆DAC vì (\(\widehat{D}=\widehat{B}\) = 900, góc C chung)