Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài văn miêu tả cảnh dòng sông Thu Bồn và quang cảnh 2 bên bờ sông theo hành trình vượt thác của con thuyền qua địa hình khác nhau: Đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác, đoạn sông có nhiều thác dữ và đoạn sông đã qua thac dữ. Bằng việc tập trung vào cảnh vượt thác, tác giả đã làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của Dượng Hương Thư trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn hùng vĩ. Qua đó nói lên tình yêu thương thiên nhiên, đất nước, quê hương, dân tộc của nhà văn.
Bài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn và cảnh quan hai bên bờ sông theo hành trình của con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau: Đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác, đoạn sông có nhiều thác dữ và đoạn sông đã qua thác dữ. Bằng việc tập trung vào cảnh vượt thác, tác giả làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của nhân vật dượng Hương Thư trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.
#Học tốt#
Tôi nghĩ vậy ! được thì k cho
Bài làm
Quả thật, hình ảnh dượng trụ sào giữ thuyền giữa dòng thác dữ còn khiến tôi liên tưởng đến hình ảnh một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
Nước lừ trên cao phóng xuống định nuốt chửng con thuyền. Nhưng ở phía dưới dượng Hương Thư nhanh như cắt vừa thả sào, vừa rút sào nhịp nhàng, đều đặn. Con thuyền được giữ thăng bằng vẫn xé ngang dòng nước lao nhanh. Nó chồm lên sấn tới, hùng dũng hơn cả dòng thác dữ. Nhưng dượng Hương Thư cũng không chịu thua. Các bắp thịt cuộn lên, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, dượng ghì mạnh trên ngọn sào để giữ cho con thuyền được an toàn. Lúc ấy, nhìn dượng giống như một pho tượng đồng đúc vững chãi và mạnh mẽ. Quả thật, hình ảnh dượng trụ sào giữ thuyền giữa dòng thác dữ còn khiến tôi liên tưởng đến hình ảnh một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
Nước lừ trên cao phóng xuống định nuốt chửng con thuyền. Nhưng ở phía dưới dượng Hương Thư nhanh như cắt vừa thả sào, vừa rút sào nhịp nhàng, đều đặn. Con thuyền được giữ thăng bằng vẫn xé ngang dòng nước lao nhanh. Nó chồm lên sấn tới, hùng dũng hơn cả dòng thác dữ. Nhưng dượng Hương Thư cũng không chịu thua. Các bắp thịt cuộn lên, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, dượng ghì mạnh trên ngọn sào để giữ cho con thuyền được an toàn. Lúc ấy, nhìn dượng giống như một pho tượng đồng đúc vững chãi và mạnh mẽ. Quả thật, hình ảnh dượng trụ sào giữ thuyền giữa dòng thác dữ còn khiến tôi liên tưởng đến hình ảnh một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
học tốt
Bài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn và cảnh quan hai bên bờ sông theo hành trình của con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau: đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác, đoạn sông có nhiều thác dữ và đoạn sông đã qua thác dữ. Bằng việc tập trung vào cảnh vượt thác, tác giả làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của nhân vật dượng Hương Thư trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.
Hôm ấy cô giáo trả bài kiểm tra toán. Giờ ra chơi, bọn con trai hét tướng lên:
- Bọn con gái lại toàn 9, 10 các cậu ơi!
- Đến cái Thảo cũng 10, “cẩn thận” nhé!
Nghe nhắc tên em với cái giọng mỉa mai đó, em đưa mắt nhìn về phía người nói. Thì ra, Nam đang diễn lại điệu bộ “cóp” bài của em. Của đáng tội, em cũng có bí mật liếc bài cái Thanh, nhưng làm gì đến nổi trắng trơn như nó diễn lại. Nó khom người sang bên cạnh, ngón tay trỏ và ngón tay cái làm thành vòng tròn như chiếc kính đặt vào mắt, rồi quay đầu lại làm điệu bộ ghi ghi chép chép, lại lau mồ hôi … cứ như một con rối ấy.
Em ngượng chín người, chẳng biết làm thế nào, đành nhún vai quay đi, bực với thằng Nam, bực với bạn bè, bực với cả bản thân mình: “Vì sao mình lại dốt toán đến thế nhỉ? Nỗi day dứt cứ lan dần trong em làm buổi chiều nắng ấm cuối xuân đẹp như thế mà em vẫn thấy nó tẻ nhạt làm sao ấy. Không phải em không biết gì về toán, bài nào em cũng thuộc định nghĩa và công thức nhưng không chịu suy nghĩ vận dụng những định nghĩa và công thức ấy vào những bài toán cụ thể, chỉ quen dựa dẫm vào cái Thanh, một học sinh giỏi toán được tặng danh hiệu “vô địch” ngay từ lớp 5. Nhiều lúc em tự nhủ: “Cô làm lấy xem sao”, nhưng rồi ngại khó, sốt ruột, em lại tặc lưỡi: “Nhìn một lần thôi nữa vậy”. Cứ như thế em đã nhìn nhiều lần, thành thói quen không gỡ ra được.
Một hôm cô giáo gọi em lên bảng trong giờ đại số. Em lo nhất là phải lên bảng đơn phưng độc mã chiến đấu. Tất nhiên em thuộc lòng quy tắc, cô giáo gật đầu và viết một con toán lên bảng.
- Em hãy thực hiện phép toán trên – cô dịu dàng nói.
Em nghĩ mãi không biết an x a2n là bao nhiêu. Em thấy cái Thanh đưa ba ngón tay lên. Em mạnh dạn nói:
- Thưa cô, a lũy thừa 3n ạ.
Cô khen em và ra một bài toán nhỏ nữa. Lần này em chịu hoàn toàn vì cô giáo đứng ngay chỗ Thanh; cô thì cao, Thanh thì thấp, tầm mắt em bị ngáng lại, đường liên lạc thế là bị đứt. Trong sự im lặng gần như tuyệt đối, em thoáng nghe bạn Định ở bàn sau khẽ nhắc: 5x .. 5x.. Em vờ suy nghĩ rồi yên tâm trả lời:
- Thưa cô, 5x ạ.
Cả lớp bỗng cười ầm lên, tiếng cười của Định to nhất. Thì ra nó lừa em. Em vừa thẹn, vừa giận, vừa tủi thân. Nước mắt lưng tròng, em bước về chỗ. Cô giáo vẫn vất tiếng dịu dàng:
- Cô rất buồn khi thấy một sô em chưa tự mình suy nghĩ làm bài, còn dựa dẫm vào bạn khác, thậm chí quay cóp.
Hết giờ, bọn con trai bàn tán ồ lên, đứa thì trách bọn em hay cóp bài, đứa thì bảo cái Thanh giúp bạn không phải lối. Tiếng Định to nhát, át cả tiếng ồn ào:
- Bọn con gái là tập đoàn san hô các cậu ơi!
Em hiểu! Nó bảo chúng em dựa dẫm vào nhau như những cây tầm gửi mà hôm vừa rồi thầy giáo sinh vật đã giảng.
Buổi sáng hôm sau, nhìn sang nhà Định, em thấy gần đủ mặt các bạn trai trong lớp, bạn nào cũng khăn quàng đỏ chói. Chắc lại họp đội thôi. Nghĩ đến họp đội, em thấy buồn. Lớp chỉ còn bốn người chưa vào đội, trong đó có em, sao cái gì em cũng thua kém các bạn thế nhỉ? Em nhất quyết ngồi vào bàn học xem lại bài toán hôm trước cho kỹ hiểu mới thôi. Mấy giờ, mấy phút trôi qua, em cũng không để ý đến nữa. Chợt có tiếng kẹt cửa. Em quay lại: Nam, Định, cái Thanh và cả cái Nga chi đội trưởng bước vào. Hãy còn giận, em không mời chúng nó ngồi. Tiếng Định rụt rè:
- Hôm nay chúng tớ đến nhận khuyết điểm với cậu.
Thanh lại gần em thủ thỉ:
- Chúng tớ vừa bàn với nhau xong. Tớ ích kỷ quá, chỉ biết học gioir cho mình, có giúp cậu cũng không phải lối, đang lẽ phải giúp cậu tự học, hiểu được bài thì tớ lại đi làm thay cậu.
Nga nhỏ nhẹ:
- Chẳng riêng ý kiến của đội đâu, cô giáo cũng dự họp đấy. Theo ý cô và quyết định của đội, chúng tớ có kế hoạch giúp cậu để cậu có thể học tốt môn toán, phấn đấu trở thành đội viên. Cậu cũng nên cố gắng hơn một tí nữa.
Lòng em ngập tràn cảm xúc kỳ lạ. Em vừa tủi thân, hối hận, vừa cảm động, nghẹn ngào. Ôi! Vẫn chỉ mấy đứa bạn hằng ngày em gặp, mà sao hôm nay thấy chúng dễ thương, gần gũi vậy. Bên ngoài nắng trưa rực rỡ, những tia nắng qua khe hở của giàn mướp nhảu nhót trên nền đất như niềm vui đang nhảy nhót trong lòng em. Không thể là loài ăn bám, sống trên công sức người khác được, ý nghĩ ấy cứ xoáy sâu mãi trong lòng em. Em muốn nói nhiều nhưng nói không được.
Thanh như biết suy nghĩ của em. Thanh nắm chặt tay em.
Tham khảo
Một cơn gió vô tình bật tung cánh cửa. Hoàng Ly giật minh, cô bé nhìn ra sân, những chiếc lá tầm gửi mong manh run rẩy cố sức bám chặt vào thân cây sồi già. “Hắn” mọc tự lúc nào đến hôm nay Ly mới nhìn thấy? Đơn giản thôi, bởi có bao giờ Ly ở nhà suốt ngày đâu. Hết đi học, Ly lại đi xem phim, đi trượt patin… Nhưng hôm nay thì khác, Ly đang xem lại những bài toán. Nghĩ mà tức thật, đâu phải Ly không biết gì về toán, bài nào Ly cũng thuộc định nghĩa, công thức nhưng có điều Ly mê chơi lại ít chịu suy nghĩ vận dụng những định nghĩa, công thức vào bài toán cụ thể. Vả lại, bấy lâu nay Ly quen dựa dẫm vào nhỏ Quyên. Nhiều lần Ly quyết định làm bài một mình nhưng rồi ngại khó, sốt ruột, Ly đành trở lại “con đường cũ”.
– Ly ơi Ly…
Tiếng nhỏ Thư làm cắt đứt dòng suy nghĩ của Ly:
– Hôm nay rạp chiếu phim Tìm vàng, tao nghe nói có Diễm Hương đống nữa, hay lắm.
Nội nghe cái tên cũng phát mê, huống hồ… Ly đứng dậy toan đi nhưng chợt nhớ đến bài toán chưa giải xong, Ly nói:
– Thôi mày đi đi, tao đang bận.
– Xời ơi, hôm nay bày đặt bận nữa. Đi đại đi, không thôi mai mốt tiếc à nha.
Ly nhìn xuống bài toán rồi quyết định:
Xem thêm: Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có "sàng khôn" nào. Hãy nêu ý kiến của riêng mình và chứng minh cho ý kiến đó
– Không, hôm nay tao bận. Mày đi đi, tao không đi đâu.
Thư đi rồi, tự dưng Ly thấy hơi tiếc tiếc. Nhưng những hình ảnh lúc sáng chợt hiện về trong ý nghĩ của Ly.
… Một hồi chuông reo bắt đầu tiết học đầu tiên. Ly hồi hộp nhìn lên bảng. Giây phút của tử thần bắt đầu…
– Trần Trung Dũng.
Ly như trút được gánh nặng trên vai.
– Thưa cô, Dũng vắng – Tiếng nhỏ Nga lớp trưởng phá tan niềm hạnh phúc của Ly.
Cô nhìn vào sổ điểm:
– Nguyễn Hoàng Ly.
Ly giật thót mình, Ly sợ nhất là phải lên bảng một mình, Ly đơn thương độc mã chiến đấu. Ly nặng nề bước ra khỏi chỗ. Tất nhiên Ly thuộc lòng lòng qui tắc. Cô gật đầu và viết một bài toán lên bảng:
– Em thực hiện phép tính cho cô.
Ly nhìn vào bài toán như nhìn vào đám rừng. Ly nghe nhỏ Quyên thì thầm: “Bằng 2”. Ly mạnh dạn trả lời:
– Thưa cô bằng 2.
Cô mỉm cười rồi ra một bài toán nữa. Nhưng lần này thì đường dây liên lạc bị đứt, nghĩa là cô đứng ngay chỗ Quyên. Ly nghe loáng thoáng tiếng thằng Quang: “1x!” Ly vờ suy nghĩ rồi yên tâm trả lời:
– Thưa cô bằng 1x.
Cả lớp cười ồ lên. Thì ra thằng Quang lừa Ly. Vừa thẹn, vừa giận, vừa tủi thân, nước mắt lưng tròng, Ly bước về chỗ ngồi.
Xem thêm: Hãy kể lại giấc mơ của một bông hoa
Đến giờ xả hơi, thằng Quang hét tướng lên:
– Thế mà hôm qua “ấy” 10 “cộng” đấy, tụi bây thấy tài chưa?
Nói rồi, nó cười hô hố. Ly biết nó muốn chỉ Ly. Ly ngượng chín người chẳng biết làm thế nào, Ly đành ngồi úp mặt xuống bàn mà khóc, khóc vì giận thằng Quang, giận cô, giận cả bản thân mình.
Chiều nay, Ly quyết giải bài toán cho kỳ được mới thôi. Mấy giờ phút trôi qua Ly không để ý đến. Đang loay hoay với bài toán chợt nghe có tiếng gọi, Ly quay lại… Quyên, Nga, cả Quang nữa bước vào. Quang rụt rè:
– Tụi mình đến để xin lỗi bạn chuyện ban sáng…
Quyên nắm tay Ly thủ thỉ:
– Mình xin lỗi Ly, mình ích kỷ quá chỉ biết học cho riêng mình. Đáng lẽ phải giúp Ly hiểu bài, đằng này mình lại làm thay Ly.
Nga nhỏ nhẹ:
– Tụi mình vừa bàn xong, kể từ hôm nay tụi mình sẽ có kế hoạch giúp Ly học tập. Thế nào rồi Ly cũng trở thành vua toán cho mà xem.
Tiếng cười cả bọn giòn tan trong buổi trưa mùa thu. Ly cảm động quá không nói nên lời…
Một cơn gió vô tình làm bật tung cánh cửa. Ly ngước mắt nhìn ra sân. Những sợi dây tầm gửi run rẩy trong nắng. Phải rồi, Ly không thế nào là cây tầm gửi sống bám vào người khác như thế mãi được…
TÓM TẮT TRUYỆN BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm trong số hai mươi người con trai một người thật tài đức để nối ngôi nên đã ra điều kiện: không nhất thiết là con trưởng, ai làm vừa ý nhà vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi.
Các lang đua nhau sắm lễ thật hậu, thật ngon. Lang Liêu, người con trai thứ mười tám, rất buồn vì nhà nghèo, chỉ quen với việc trồng khoai trồng lúa, không biết lấy đâu ra của ngon vật lạ làm lễ như những lang khác. Sau một đêm nằm mộng, được một vị thần mách nước, chàng bèn lấy gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánh, loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua cha. Vua thấy bánh ngon, lại thể hiện được ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh ấy lễ Trời, Đất và lễ Tiên vương, đặt tên bánh hình tròn là bánh giầy, bánh hình vuông là bánh chưng và truyền ngôi cho Lang Liêu.
Từ đó, việc gói bánh chưng và bánh giầy cúng lễ tổ tiên trở thành phong tục không thể thiếu trong ngày Tết của người Việt Nam.
Bạn tham khảo nha!!!
Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm trong số hai mươi người con trai một người thật tài đức để nối ngôi nên đã ra điều kiện: không nhất thiết là con trưởng, ai làm vừa ý nhà vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi.
Các lang đua nhau sắm lễ thật hậu, thật ngon. Lang Liêu, người con trai thứ mười tám, rất buồn vì nhà nghèo, chỉ quen với việc trồng khoai trồng lúa, không biết lấy đâu ra của ngon vật lạ làm lễ như những lang khác. Sau một đêm nằm mộng, được một vị thần mách nước, chàng bèn lấy gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánh, loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua cha. Vua thấy bánh ngon, lại thể hiện được ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh ấy lễ Trời, Đất và lễ Tiên vương, đặt tên bánh hình tròn là bánh giầy, bánh hình vuông là bánh chưng và truyền ngôi cho Lang Liêu.
Từ đó, việc gói bánh chưng và bánh giầy cúng lễ tổ tiên trở thành phong tục không thể thiếu trong ngày Tết của người Việt Nam.
Truyện em bé thông minh
tác dụng của hình thức
Hình thức dùng các câu đố để thử tài con người rất phổ biến trong các câu chuyện cổ tích. Việc ra câu đố và giải đố, liên kết các sự kiện, nhân vật xung quanh hệ thống câu đố có nhiều tác dụng, trong đó chủ yếu là tạo ra các tình huống để phát triển cốt truyện, tạo sức hấp dẫn, cuốn hút người đọc, người nghe. Bên cạnh đó, tài năng, phẩm chất trí tuệ của các nhân vật cũng được bộc lộ trong quá trình giải quyết các câu đố mà người thường không giải được.
Mik ko chắc chắn đây là cách làm đúng
Hok tốt
Bài tham khảo nhé
# MissyGirl #
Lí Thông - một người hàng rượu - thấy Thạch Sanh khỏe mạnh hắn giả vờ kết nghĩa anh em để lợi dụng. Đúng dịp Lí Thông đến lượt phải vào đền cho chằn tinh hung dữ ăn thịt, hắn bèn lừa Thạch Sanh đến nộp mạng thay cho mình. Thạch Sanh đã giết chết chằn tinh. Lí Thông lại lừa cho Thạch Sanh bỏ trốn rồi đem đầu chằn tinh vào nộp cho vua để lĩnh thưởng, được vua phong làm Quận công.
Nhà vua có công chúa đến tuổi kén chồng. Trong ngày hội lớn, công chúa bị đại bàng khổng lồ quắp đi. Qua gốc đa chỗ Thạch Sanh đang ở, nó bị chàng dùng cung tên bắn bị thương. Thạch Sanh lần theo vết máu, biết được chỗ đại bàng ở. Vua mất công chúa, vô cùng đau khổ, sai Lí Thông đi tìm, hứa gả con và truyền ngôi cho. Lí Thông lại nhờ Thạch Sanh cứu công chúa rồi lừa nhốt chàng dưới hang sâu.
Thạch Sanh giết đại bàng, lại cứu luôn thái tử con vua Thủy Tề bị đại bàng bắt giam trong cũi cuối hang từ lâu. Theo chân thái tử, chàng xuống thăm thuỷ cung, được vua Thuỷ Tề khoản đãi rất hậu, tặng nhiều vàng bạc nhưng chàng chỉ xin cây đàn thần rồi lại trở về gốc đa.
Từ khi được cứu về, công chúa không cười không nói. Hồn chằn tinh và đại bàng trả thù, vu vạ cho Thạch Sanh khiến chàng bị nhốt vào ngục. Chàng đánh đàn, công chúa nghe thấy liền khỏi bệnh câm. Thạch Sanh được vua cho gọi lên. Chàng kể lại rõ mọi việc. Vua giao cho chàng xử tội mẹ con Lí Thông. Được chàng tha bổng nhưng hai mẹ con trên đường về đã bị sét đánh chết, hoá kiếp thành bọ hung.
Thạch Sanh được nhà vua gả công chúa cho. Các nước chư hầu tức giận đem quân sang đánh. Thạch Sanh lại lấy đàn ra gảy khiến quân địch quy hàng. Ăn không hết niêu cơm nhỏ của Thạch Sanh, quân sĩ mười lăm nước kính phục rồi rút hết. Nhà vua nhường ngôi báu cho Thạch Sanh.
Ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi đã già mà chưa có con. Thấy họ tốt bụng Ngọc Hoàng bèn sai Thái tử xuống đầu thai làm con. Cậu vừa chào đời thì mẹ mất, cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ nát. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Cậu được dạy đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông. Thạch Sanh bị Lý Thông lợi dụng rủ về sống chung. Nhưng Lý Thông độc ác mang Thạch Sanh nộp mạng thay mình cho Chằn tinh. Lý Thông cướp công giết Chằn tinh được vua khen ngợi phong làm quận công. Đại bàng đến quắp công chúa đi. Thạch Sanh bèn dùng cung tên bắn đuổi theo, cứu công chúa. Lý Thông lại lần nữa hãm hại Thạch Sanh. Nhận ra Lý Thông hại mình, chàng chỉ xin một cây đàn rồi trở về gốc đa quy ẩn. Chàng và công chúa kết hôn, các nước chư hầu cùng thán phục tài năng của chàng.Thạch Sanh tự cứu mình và cứu con vua Thủy Tề cũng bị giam dưới đó, được vua trả ơn, chàng chỉ nhận 1 niêu cơm và 1 cây đàn. Bị hồn của chăn tinh và đại bàng vu oan tội trộm vàng, Thạch Sanh bị nhốt vào ngục. Tiếng đàn của Thạch Sanh đã chữa bệnh câm cho công chúa, chàng được minh oan và được vua gả công chúa cho. Mẹ con Lý Thông bị Trời trừng phạt, biến thành kiếp con bọ hung. Nhờ niêu cơm ăn mãi không hết và tiếng đàn thần kì, Thạch Sanh đã chiến thắng và thu phục 18 nước chư hầu.
BN THAM KHẢO:
Ý nghĩa chính của văn bản thầy bói xem voi là:
-Chế giễu cách xem voi và phán voi của các thầy.
-Cho ta biết:muốn hiểu biết sự vật,sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
Chuyện kể về năm ông thầy bói cùng nhau xem voi, nhưng mỗi người chỉ sờ được một bộ phận của voi rồi cùng nhau tranh cãi. Người bảo voi như con đỉa, người bảo voi như cái đòn càn, người bảo voi như cái quạt thóc, người bảo voi như cột đình, người bảo voi như cái chổi sể… không ai chịu ai, các thầy xông vào đánh nhau chảy máu. Từ câu chuyện này mà trong dân gian xuất hiện câu thành ngữ: “Thầy bói xem voi” để phê phán những người nhận thức phiến diện thiếu tổng thể.
Nội dung chính:
Chuyện kể về năm ông thầy bói cùng nhau xem voi, nhưng mỗi người chỉ sờ được một bộ phận của voi rồi cùng nhau tranh cãi. Người bảo voi như con đỉa, người bảo voi như cái đòn càn, người bảo voi như cái quạt thóc, người bảo voi như cột đình, người bảo voi như cái chổi sể… không ai chịu ai, các thầy xông vào đánh nhau chảy máu. Từ câu chuyện này mà trong dân gian xuất hiện câu thành ngữ: “Thầy bói xem voi” để phê phán những người nhận thức phiến diện thiếu tổng thể.
Tóm tắt các ý chính:
- Nhân buổi hàng ế, năm ông thầy bói rủ nhau đi xem voi xem nó có hình thù như thế nào.
- Thầy thứ nhất sờ vòi bảo nó sun sun như con đỉa. Thầy thứ hai sờ ngà bảo nó chần chẫn như cái đòn càn. Còn thầy thứ ba bảo nó bè bè như cái quạt thóc. Đến thầy thứ tư sờ chận bảo nó sừng sững như cái cột đình. Cuối cùng, thầy thứ năm sờ đuôi lại bảo nó tun tủn như cái chổi sể.
- Năm thầy ai cũng cho là mình đúng, không ai chịu ai thành ra xô xát đánh nhau toác đầu chảy máu.
Quê nội là một tác phẩm mang đậm phong vị đất và người xứ Quảng. Đây là một trong số ít tác phẩm thành công về đề tài Cách mạng Tháng Tám. Võ Quảng viết Quê nội từ năm 1961 đến 1974, phải mất 13 năm mới hoàn thành gần 400 trang sách.
Trong bài thơ “Bài học đầu cho con”, nhà thơ Đỗ Trung Quân có viết:
“Quê hương là gì hở mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều?”
Vâng, chẳng biết từ khi nào mà hai tiếng “Quê hương” đã đi sâu vào tiềm thức và trái tim của mỗi chúng ta như một lẽ tự nhiên vốn có. Phải chăng sự đánh thức tâm hồn ấy bắt nguồn từ câu hát ru nhẹ nhàng của bà, của mẹ hay từ chính những trang sách mang bóng dáng tuổi thơ. “Quê nội” là một cuốn sách như thế, sinh động mà cũng thật gần gũi, tha thiết. Võ Quảng – nhà văn nổi tiếng cùng những sáng tác cho thiếu nhi đã gửi vào tác phẩm những kí ức đẹp về thời thơ ấu, quê hương và Cách mạng một cách đầy hấp dẫn, thú vị.
Quê nội là một tác phẩm mang đậm phong vị đất và người xứ Quảng. Đây là một trong số ít tác phẩm thành công về đề tài Cách mạng Tháng Tám. Võ Quảng viết Quê nội từ năm 1961 đến 1974, phải mất 13 năm mới hoàn thành gần 400 trang sách.
Quê nội nằm trong số ba tác phẩm của Võ Quảng giúp nhà văn nhận được Giải thưởng Nhà nước năm 2007. Gần đây, VnExpress xếp Quê nội là một trong mười tác phẩm văn học thiếu nhi kinh điển của Việt Nam. Tác phẩm đã được dịch sang tiếng Pháp, tiếng Nga. Alice Kahn, người dịch tác phẩm này sang tiếng Pháp, so sánh Quê nội với Những cuộc phiêu lưu của Tom Sawyer của Mark Twain và cho biết bà thích tác phẩm này hơn.Cuốn sách được NXB Văn học tái bản năm 2015, dày 334 trang, khổ 13,5 cm x 20,5 cm.
Nội dung của truyện được chia làm 2 phần chính: Phần 1 gồm 12 chương và phần 2 gồm 9 chương.
Tác phẩm ra đời năm 1974, không lâu sau đó, nó đã có sức ảnh hưởng không nhỏ tới bạn đọc Việt Nam và bạn đọc thế giới. Lấy bối cảnh của những năm kháng chiến chống Pháp, Võ Quảng đã đặt câu chuyện xảy ra tại chính quê hương mình, đó là làng Hòa Phước, tỉnh Quảng Nam – một tỉnh miền Trung nước ta. Đồng hành cùng truyện là hai nhân vật chính với cái tên giản dị, mộc mạc đó là hai chú bé Cục và Cù Lao cùng với một số nhân vật khác như chú Năm Mùi, dượng Hương Thư, chú Hai Quân. Câu chuyện bắt đầu sau Cách mạng tháng Tám, sau ngày Tuyên ngôn độc lập đất nước năm 1945.
Võ Quảng đã vẽ nên một bức tranh đặc sắc về bước thay đổi của làng quê Quảng Nam sau đêm dài nô lệ. Ở đó có những phận người “đang rỉ ra, đang mục đi” như bà Hiến cả đời ở đợ, ông Bốn Rị chuyên bán thịt chó đã được cách mạng trả lại vị thế làm người. Trên nền của làng quê ấy, Võ Quảng cũng khắc họa một lớp người đang hăm hở theo cách mạng. Đó là anh Bốn Linh, chú Năm Mùi, chị Ba, anh Bảy Hoành, một vai việc nhà, một vai việc nước. Thầy Lê Hảo tất bật với việc dựng trường dạy học. Ông Bảy Hóa một thời tha phương mà không kiếm nổi miếng ăn bây giờ “đất nước độc lập rồi” về quê sung vào tự vệ quyết một phen sống mái với bọn thực dân nếu chúng dám quay lại bờ sông Thu Bồn này.
Tác phẩm dựng lại một lát cắt lịch sử làng Hòa Phước từ sau cách mạng tháng Tám, cho đến những ngày đầu Toàn quốc kháng chiến. Cái làng Hòa Phước bao nhiêu năm bị đè nén trong tăm tối giờ vỡ òa trong niềm vui đổi đời. Sự khác nhau lớn nhất, bao trùm lên toàn bộ người và cảnh trong truyện là sự đổi thay từ Cách mạng tháng Tám. Chòm đa Lý, trước là hang ổ của lũ ma Cụt Đầu, quỷ Năm Nanh nay là bãi tập của dân quân. Còn chị Ba cắt tóc ngắn cạo răng đen, bỏ yếm thao khăn điều… vào tự vệ, cũng như ông Bảy Hóa cạo râu, dọn ban thờ xứ, tranh thập điện, từ bỏ nghề thầy cúng để làm Việt Minh. Thay đổi nhiều nhất là bà Kiến. Trước nghèo nhất thôn, sống trong túp lều ghép bằng hai mảnh tranh, bà đói khát vật vờ chẳng ai để ý, nay bỗng trở nên người được ủy ban xã và cả làng quan tâm, giúp tranh tre làm nhà, cử thầy đến dạy vần quốc ngữ…
Ngòi bút của Võ Quảng còn cho người đọc hình dung những hoạt động lao động quen thuộc của dân làng Hoà Phước như cảnh chống ghe, lèo lái bè gỗ trên những quãng sông đầy ghềnh thác ở thượng nguồn Thu Bồn, hay như cảnh đào dâu, kéo tre ép mía, nấu đường.… Họ tất bật với công việc trồng dâu nuôi tằm, bủa kén nhưng cũng hăng say luyện tập tự vệ, xây trường học, dạy bình dân học vụ. Tất cả họ hòa vào cách mạng với lòng nhiệt tình và cả bằng niềm tin.
Quê nội là tác phẩm viết cho thiếu nhi. Nó không hướng đến kết cấu phức tạp của một tiểu thuyết. Chung qui lại đó chỉ là câu chuyện về cậu bé Cục và Cù Lao đang “đang lớn lên trong mùa cách mạng”, đang hăm hở, sốt ruột muốn trở thành người lớn, muốn được giao những việc quan trọng trong khi chưa kịp từ giã hết tuổi thơ tinh nghịch và trong trẻo. Với một ngôn ngữ sống động, cuốn sách đã tái hiện một giai đoạn lịch sử quan trọng trên quê hương Quảng Nam- Giai đoạn những người chân đất dưới sự lãnh đạo của Đảng đứng lên xoá bỏ ách đô hộ của thực dân, phong kiến, làm chủ đời mình, ghé vai gánh vác công việc quốc gia và đi vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp lần thứ 2 với niềm tin tất thắng.
Đó là một niềm tin về ngày mai tươi sáng của dân tộc, là vẻ đẹp bình dị tự nhiên của mảnh đất Quảng Nam đầy nắng gió với những con người chân chất và hơn cả trong họ là tình yêu quê hương chân thành, tha thiết mà tác giả gửi gắm trọn vẹn vào từng câu chữ.
Đọc “Quê nội” để cùng lắng đọng những cảm xúc, những dư vị ngọt ngào. Vì thế, có thể khẳng định Quê nội là một trong số rất ít tác phẩm thành công về đề tài Cách mạng Tháng Tám. Nhà văn Võ Quảng đã đi xa, nhưng với tình yêu quê hương thắm thiết, tình yêu và ơn tri ngộ cách mạng, ông đã đóng góp cho nền văn học Việt Nam, một tác phẩm để đời.
Còn rất nhiều điều tôi muốn nói về cuốn sách này, nhưng có lẽ sẽ ý nghĩa hơn khi các bạn tự mình đọc Quê nội suy nhẫm những ý nghĩa tuyệt vời về cuộc sống cách mạng mà nhà văn Võ Quảng gửi gắm trong từng trang sách.