Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
Gọi CTHH của hợp chất là XaOb
Theo quy tắc hóa trị ta có:
V.a = II.b
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)
Vậy CTHH của hợp chất là X2O5
Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%
Ta có :
a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)
\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)
\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)
Vậy X là photpho. KHHH là P
Vậy CTHH của hợp chất là P2O5
Câu 3 :
Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:
\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)
\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)
Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :
\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)
Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
Cân bằng các PTHH sau :
2Cu + O2 ==> 2CuO
3Fe + 2O2 ==> Fe3O4
4Al + 3O2 ==> 2Al2O3
4Na + O2 ==> 2Na2O
2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
2KOH + CuSO4 -> Cu(OH)2 + K2SO4
4FeS2 + 11O2 -> 2Fe2O3 + 8SO2
2Cu + O2 → 2CuO
3Fe + 2O2 → Fe3O4
4Al + 3O2 → 2Al2O3
4Al + 3O2 → 2Al2O3
Fe + Cl2\(\uparrow\) → FeCl2
2HCl + Zn → H2\(\uparrow\) + ZnCl2
2KOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + K2SO4
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2\(\uparrow\)
1. 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2 ( SO4 )3 + 3H2
2. Cu ( OH )2 + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + 2H2O
3. 2Fe ( OH )3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2 ( SO4 )3 + 6H2O
4. Al ( OH )3 + HCl \(\rightarrow\) Al Cl3 + 2H2O
5. Fe SO4 + 2KOH \(\rightarrow\) K2 SO4 + Fe ( OH )2
6. Na2 CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O
7. Al2 ( SO4 )3 + 6NaOH \(\rightarrow\) 3Na2SO4 + 2 Al ( OH )3
\(KOH\) là bazơ : Kali hidroxit
\(Fe_2O_3\) Oxit bazơ : Sắt ( III ) oxit
\(Al\left(OH\right)_3\) bazơ : Nhôm hidroxit
\(Na_2SO_4\) muối : Natri Sunfat
\(HNO_3\) axit : axit nitric
\(CO_2\) oxit axit : Cacbon ddioxxit
\(HCl\) axit ; axit clohidric
\(CuCl_2\) muối : Đồng ( II ) clorua
KOH là bazơ: Kali Hidroxit
Fe2O3 là oxit bazơ: sắt (III) oxit
Al(OH)3 là ba zơ: nhôm hidroxit
Na2SO4 là muối:Natri Sunfat
HNO3 là axit: axit nitric
CO2 là oxit axit: cacbon dioxit
HCl là axit: axit clohidric
CuCl2 là muối: Đồng (II) clorua
\(4FeS_2+11O_2\rightarrow2Fe_2O_3+8SO_2\) ( Đk: nhiệt độ )
\(6KOH+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3K_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\)
\(Fe_xO_y+CO\rightarrow xFeO+CO_2\)
\(8Al+3Fe_3O_4\rightarrow4Al_2O_3+9Fe\)
1,2Al+6H2SO4 -> Al2(SO4)3+3SO2+6H2O
2,Ba+2H2O -> Ba(OH)2+H2
3,2KMnO4 -> K2MnO4+MnO2+O2
4,Fe2O3+3H2->2Fe+3H2O
2.Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
* Cách xác định hóa trị:
+ Quy ước: Gán cho H hoá trị I , chọn làm đơn vị.
+ Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử Hiđro thì nói nguyên tố đó có hoá trị bằng bấy nhiêu.
Ví dụ : HCl: Cl hoá trị I.
H2O:O............II
NH3:N ...........III
CH4: C ............IV
+Dựa vào khả năng liên kết của các nguyên tố khác với O.(Hoá trị của oxi bằng 2 đơn vị, Oxi có hoá trị II).
Ví dụ: K2O: K có hoá trị I.
BaO: Ba ..............II.
SO2: S ..................IV.
-Hoá trị của nhóm nguyên tử:
Ví dụ: HNO3: NO3có hoá trị I.
Vì :Liên kết với 1 nguyên tử H.
H2SO4: SO4 có hoá trị II.
HOH : OH .................I
H3PO4: PO4................III.
1. + Trong hóa học, đơn chất là chất được cấu tạo bởi duy nhất một nguyên tố nói khác hơn đơn chất được tạo từ một hay nhiều nguyên tử đồng loại.
+ Trong hóa học, hợp chất là một chất được cấu tạo bởi từ 2 nguyên tố trở lên, với tỷ lệ thành phần cố định và trật tự nhất định.
Ví dụ: + Đơn chất: O2, C, Fe ,...
+ Hợp chất: CH4, CO2, FeO,....
- oxit axit: N2O: đinitơ oxit ; P2O5: điphotpho penta oxit; NO2: nitơ đioxit ; CO2: cacbon đioxit; SO3 : lưu huỳnh trioxit; NO: nitơ oxit; CO: cacbon oxit
- oxit bazo: Fe2O3: Sắt (III) oxit; K2O: Kali oxit; CuO: đồng (II) oxit; Al2O3: nhôm oxit; PbO: Chì (II) oxit; BaO: Bari oxit;
Mn2O7:mangan(VII)oxit; MnO2: mangan(IV)oxit ; ZnO: kẽm oxit
- Axit: H2SO4: axit sunfuric; HCl: axit clohidric
- Bazo: Ca(OH)2: canxi hidroxit
1. 2Al + 3H2SO4 ----> Al2 ( SO4 )3 + 3H2
2. Cu ( OH )2 + 2HCl ----> CuCl2 + 2H2O
3. 2Fe ( OH )3 + 3H2SO4 ----> Fe2 ( SO4 )3 + 6H2O
4. Al ( OH )3 + 3HCl ----> Al Cl3 + 3H2O
5. Fe SO4 + 2KOH ----> K2SO4 + Fe ( OH )2
6. Na2 CO3 + 2HCl ----> 2NaCl + CO2 + H2O
7. Al2 ( SO4 )3 +6 NaOH ----> 3Na2SO4 +2Al ( OH )3
1. Ta có: 56 x 2 + ( 32 + 16 x 4 )x = 400
=> x = 3
=> CTHH: Fe2(SO4)3
2. Cách giải tương tự 1
=> CTHH: Al2(SO4)3
3. Cách giải tương tự 1
=> CTHH: K2SO4
\(MnO_2:MN\left(IV\right)\)
\(CuO\left(Cu:II\right)\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3:Fe\left(III\right)\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3:Al\left(III\right)\)
Hóa trị của Mn trong hc MnO2 là IV
Hóa trị của Cu trong hc CuO là II
Hóa trị của Fe trong hc Fe2(SO4)3 là III
Hóa trị của Al trong hc Al2(SO4)3 là III