Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức dạng chung của hợp chất là: \(N^aO_2^2\) (với a hóa trị lần lượt của N )
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1=2.2=>\(a=\frac{2.2}{1}=4\)
Vậy: N trong hợp chất NO2 có hóa trị bốn (IV)
a)
Hóa trị của S trong hợp chất H2S là 2
Hóa trị của S trong hợp chất SO2 là 4
Hóa trị của S trong hợp chất SO3 là 6
b)
Hóa trị của N trong hợp chất N2O là1
Hóa trị của N trong hợp chất NO là 2
Hóa trị của N trong hợp chất NO2 là 4
Hóa trị của N trong hợp chất N2O3 là 3
Hóa trị của N trong hợp chất N2O5 là 5
a) H2S => S có hóa trị II
SO2 => S có hóa trị IV
SO3 => S có hóa trị VI
theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 1 . II
=> a = II
Vậy N có hóa trị II trong NO
*NO2
Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 2 . II
=> a = IV
Vậy N có hóa trị IV trong NO2
*N2O5
Theo quy tắc hóa trị: 2 . a = 5 . II
=> a = V
Vậy N có hóa trị V trong N2O5
- NO
+ O hóa trị II
+ N hóa trị II
- NO2
+ O hóa trị II
+ N hóa trị IV
- N2O3
+ O hóa trị II
+ N hóa trị III
- N2O5
+ O hóa trị II
+ N hóa trị V
- NH3
+ H hóa trị I
+ N hóa trị III
- HCl
+ H hóa trị I
+ Cl hóa trị I
- H2SO4
+ H hóa trị I
+ O hóa trị II
+ S hóa trị VI
- H3PO4
+ H hóa trị I
+ O hóa trị II
+ P hóa trị V
- NO
+ O hóa trị II
+ N hóa trị II
- NO2
+ O hóa trị II
+ N hóa trị IV
- N2O3
+ O hóa trị II
+ N hóa trị III
- N2O5
+ O hóa trị II
+ N hóa trị V
- NH3
+ H hóa trị I
+ N hóa trị III
- HCl
+ H hóa trị I
+ Cl hóa trị I
- H2SO4
+ H hóa trị I
+ O hóa trị II
+ S hóa trị VI
- H3PO4
+ H hóa trị I
+ O hóa trị II
+ P hóa trị V
1. PTK của H2SO4 = 1.2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC)
PTK của MgSO4 = 24 + 32 + 16.4 = 120 (đvC)
PTK của NaNO3 = 23 + 14 + 16.3 = 85 (đvC)
PTK của O2 = 16.2 = 32 (đvC)
PTK của Cl2 = 35,5.2 = 71 (đvC)
PTK của N2 = 14.2 = 28 (đvC)
PTK của CaCO3 = 40 + 12 + 16.3 = 100 (đvC)
PTK của K3PO4 = 39.3 + 31 + 16.4 = 212 (đvC)
PTK của Al2(SO4)3 = 27.2 + (32 + 16.4).3 = 342 (đvC)
2. + Al (II) và O (II) => CTHH : AlO
+ Na (I) và NO3 (I) => CTHH : NaNO3
+ Cu (II) và O (II) => CTHH : CuO
+ H (I) và SO4 (II) => CTHH : H2SO4
+ Ca (II) và PO4 (III) => CTHH : Ca3(PO4)2
+ Mg (II) và SO4 (II) => CTHH : MgSO4
a) gọi a là hóa trị của N trong công thức N2O
CTHH: \(N_2^aO^{II}\)
áp dụng quy tắc hóa trị :
\(N_2^aO^{II}\): 2 . a = 1 . II
\(\Rightarrow a=\dfrac{1.II}{2}=I\)
vậy hóa trị của N trong công thức N2O là hóa trị II
a) Fe(III)trong Fe2O3
Fe(II)trong FeO
b)P(V)trong P2O5
P(III)trong PH3
c)N(II)trong NO
N(IV)trong NO2
N(V)trong N2O5
Hóa trị của nitơ trong các hợp chất:
CTHH: N2O
Gọi n là hóa trị của nitơ
Ta có: \(n.2=II.1\) ( quy tắc hóa trị )
\(\Rightarrow n=\dfrac{1.II}{2}=1\)
Vậy nitơ trong hợp chất N2O có hóa trị I
Tương tự:
N trong hợp chất: NO có hóa trị II
NO2 có hóa trị IV
N2O5 có hóa trị V
Gọi hóa trị của N trong hợp chất \(N_2O\) là x
Theo quy tắc hóa trị ,ta có :
\(2.x=1.II\)
\(\Rightarrow x=I\)
Vậy hóa trị của N là I