Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi công thức dạng chung của hợp chất là: \(N^aO_2^2\) (với a hóa trị lần lượt của N )
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1=2.2=>\(a=\frac{2.2}{1}=4\)
Vậy: N trong hợp chất NO2 có hóa trị bốn (IV)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
Hóa trị của S trong hợp chất H2S là 2
Hóa trị của S trong hợp chất SO2 là 4
Hóa trị của S trong hợp chất SO3 là 6
b)
Hóa trị của N trong hợp chất N2O là1
Hóa trị của N trong hợp chất NO là 2
Hóa trị của N trong hợp chất NO2 là 4
Hóa trị của N trong hợp chất N2O3 là 3
Hóa trị của N trong hợp chất N2O5 là 5
a) H2S => S có hóa trị II
SO2 => S có hóa trị IV
SO3 => S có hóa trị VI
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 1 . II
=> a = II
Vậy N có hóa trị II trong NO
*NO2
Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 2 . II
=> a = IV
Vậy N có hóa trị IV trong NO2
*N2O5
Theo quy tắc hóa trị: 2 . a = 5 . II
=> a = V
Vậy N có hóa trị V trong N2O5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- NO
+ O hóa trị II
+ N hóa trị II
- NO2
+ O hóa trị II
+ N hóa trị IV
- N2O3
+ O hóa trị II
+ N hóa trị III
- N2O5
+ O hóa trị II
+ N hóa trị V
- NH3
+ H hóa trị I
+ N hóa trị III
- HCl
+ H hóa trị I
+ Cl hóa trị I
- H2SO4
+ H hóa trị I
+ O hóa trị II
+ S hóa trị VI
- H3PO4
+ H hóa trị I
+ O hóa trị II
+ P hóa trị V
- NO
+ O hóa trị II
+ N hóa trị II
- NO2
+ O hóa trị II
+ N hóa trị IV
- N2O3
+ O hóa trị II
+ N hóa trị III
- N2O5
+ O hóa trị II
+ N hóa trị V
- NH3
+ H hóa trị I
+ N hóa trị III
- HCl
+ H hóa trị I
+ Cl hóa trị I
- H2SO4
+ H hóa trị I
+ O hóa trị II
+ S hóa trị VI
- H3PO4
+ H hóa trị I
+ O hóa trị II
+ P hóa trị V
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. PTK của H2SO4 = 1.2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC)
PTK của MgSO4 = 24 + 32 + 16.4 = 120 (đvC)
PTK của NaNO3 = 23 + 14 + 16.3 = 85 (đvC)
PTK của O2 = 16.2 = 32 (đvC)
PTK của Cl2 = 35,5.2 = 71 (đvC)
PTK của N2 = 14.2 = 28 (đvC)
PTK của CaCO3 = 40 + 12 + 16.3 = 100 (đvC)
PTK của K3PO4 = 39.3 + 31 + 16.4 = 212 (đvC)
PTK của Al2(SO4)3 = 27.2 + (32 + 16.4).3 = 342 (đvC)
2. + Al (II) và O (II) => CTHH : AlO
+ Na (I) và NO3 (I) => CTHH : NaNO3
+ Cu (II) và O (II) => CTHH : CuO
+ H (I) và SO4 (II) => CTHH : H2SO4
+ Ca (II) và PO4 (III) => CTHH : Ca3(PO4)2
+ Mg (II) và SO4 (II) => CTHH : MgSO4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) gọi a là hóa trị của N trong công thức N2O
CTHH: \(N_2^aO^{II}\)
áp dụng quy tắc hóa trị :
\(N_2^aO^{II}\): 2 . a = 1 . II
\(\Rightarrow a=\dfrac{1.II}{2}=I\)
vậy hóa trị của N trong công thức N2O là hóa trị II
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Fe(III)trong Fe2O3
Fe(II)trong FeO
b)P(V)trong P2O5
P(III)trong PH3
c)N(II)trong NO
N(IV)trong NO2
N(V)trong N2O5
Hóa trị của nitơ trong các hợp chất:
CTHH: N2O
Gọi n là hóa trị của nitơ
Ta có: \(n.2=II.1\) ( quy tắc hóa trị )
\(\Rightarrow n=\dfrac{1.II}{2}=1\)
Vậy nitơ trong hợp chất N2O có hóa trị I
Tương tự:
N trong hợp chất: NO có hóa trị II
NO2 có hóa trị IV
N2O5 có hóa trị V
Gọi hóa trị của N trong hợp chất \(N_2O\) là x
Theo quy tắc hóa trị ,ta có :
\(2.x=1.II\)
\(\Rightarrow x=I\)
Vậy hóa trị của N là I