Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mik nghĩ là đáp án C.của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 1N
Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế: dựa trên sự giãn nở vì nhiệt của chất lỏng
Các loại nhiệt kế đã học :
- Nhiệt kế rượu: để đo nhiệt độ khí quyển.- Nhiệt kế thủy ngân: để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm.- Nhiệt kế y tế: để đo nhiệt độ cơ thể con người
Các thang đo nhiệt độ phổ biến : Xen-xi-ut và Kenvin
Kí hiệu Xenxiut : oC, Kenvin : K
- Nguyên lý hoạt động là sự giãn nở vì nhiệt cuả chất lỏng bên trong nhiệt kế. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng: sự giãn nở vì nhiệt của các chất. Các loại nhiệt kế thường gặp là: nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu. ... + nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển.
- Nhiệt kế y tế: Dùng để đo cơ thể người
- Nhiệt kế dầu: Dùng để đo nhiệt độ của dầu khi đang nguội hoặc khi đang sôi
- Nhiệt kế thủy ngân: Dùng để đo nhiệt độ trong thí nghiệm
lực kéo
có phương ngang chiều từ trái sang phải
là 2 lực cân bằng
-Lực kéo
-Phương nằm ngang, chiều là ngược chiều
-Lực cân bằng
a, Quả nặng chịu tác dụng của:
+ Lực kéo của sợi dây.
+ Lực hút của Trái Đất.
b, Đặc điểm: Hai lực này là hai lực cân bằng.
c, - Lực kéo của sợi dây:
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều: từ dưới lên trên
+ Độ lớn: 3N
- Lực hút của Trái Đất:
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều: từ trên xuống dưới
+ Độ lớn: 3N
1. chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
2. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
Ví dụ: nhiệt kế y tế. Công dụng: đo nhiệt độ cơ thể con người
nhiệt kế rượu. Công dụng: đo nhiệt độ khí quyển
nhiêt kế thủy ngân. Công dụng: đo nhiệt độ trong các phòng thí nghiệm,...........
Lực mà tay ta tác dụng quyển sách đó là lực nâng
Phương : Thẳng đứng
Chiều : Từ dưới lên trên
Kết quả của lực đó : Làm cuốn sách biến đổi chuyển động
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
Ví dụ về:
- Lực đẩy:
+) Một người đẩy một cái tủ
+) Cực Bắc của thanh nam châm thứ nhất đẩy cực Bắc của thanh nam châm thứu hai
+) Khi ta bóp lò xo, lò xo tác dụng lên tay ta một lực đẩy
- Lực kéo:
+) Một học sinh đang kéo cái bao tải
+) Đầu tàu kéo toa tàu khi chạy trên đường ray
+) Em bé kéo quả bóng
+) Con trâu đang kéo cái cày
Chúc bạn học tốt!
Có hai lực tác dụng lên quả cầu, đó là: trọng lực và lực kéo của sợi dây.
Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. Lực kéo của dây phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
Quả cầu đứng yên chứng tỏ có hai lực cân bằng tác dụng lên quả cầu, và trọng lực và lực kéo của dây tác dụng lên vật có cường độ như nhau.
- Lấy cây búa đóng đinh, búa tác dụng lực vào cái đinh.
- Cầm quả bóng bay, tay ta tác dụng lực để giữ quả bóng bay.
- Thả quả bóng từ trên cao xuống, lực hút của Trái Đất tác dụng lực vào quả bóng khiến quả bóng bị kéo xuống.
- Khi ta để sách trên bàn, sách ko bay được nhờ lực hút của trái đất.
- khi ta cắt thịt thì ta cầm dao, lực của ta tác dụng vào dao để cắt thịt.
- lực hút của Trái Đất làm cho mọi vật đứng yên, hướng về phía Trái Đất.
vd:Búa
Dùng để đóng đinh hay đập cái gì đó