K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2022

TK:

Từ giữa thế kỉ XIV, tình hình đất nước ngày càng xấu đi. Vua quan ăn chơi sa đoạ.

Trần Dụ Tông bắt dân đào hồ lớn trong Hoàng thành, chất đá giữa hồ làm núi, chở nước mặn từ biển đổ vào để nuôi hải sản. Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu. Đê điều không ai quan tâm. Nhiều năm xảy ra lụt lội, mất mùa, cuộc sống của nhân dân càng thêm cơ cực.

Không chịu nổi cuộc sống khổ cực và ách áp bức, bóc lột tàn tệ của kẻ thống trị, nông dân, nô tì đã nổi dậy đấu tranh. Trong triều, một số quan lại cũng bất bình. Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan đã lấn át quyền vua, coi thường phép nước. Vua không nghe, ông xin từ quan.

Tham khảo

Từ giữa thế kỉ XIV, tình hình đất nước ngày càng xấu đi. Vua quan ăn chơi sa đoạ. Trần Dụ Tông bắt dân đào hồ lớn trong Hoàng thành, chất đá giữa hồ làm núi, chở nước mặn từ biển đổ vào để nuôi hải sản. Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu. Đê điều không ai quan tâm. Nhiều năm xảy ra lụt lội, mất mùa, cuộc sống của nhân dân càng thêm cơ cực. Không chịu nổi cuộc sống khổ cực và ách áp bức, bóc lột tàn tệ của kẻ thống trị, nông dân, nô tì đã nổi dậy đấu tranh. Trong triều, một số quan lại cũng bất bình. Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan đã lấn át quyền vua, coi thường phép nước. Vua không nghe, ông xin từ quan

17 tháng 1 2022

Tham khảo

Nhiều năm xảy ra lụt lội, mất mùa, cuộc sống của nhân dân càng thêm cơ cực. Không chịu nổi cuộc sống khổ cực và ách áp bức, bóc lột tàn tệ của kẻ thống trị, nông dân, nô tì đã nổi dậy đấu tranh. Trong triều, một số quan lại cũng bất bình. Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan đã lấn át quyền vua, coi thường phép nước.

16 tháng 5 2022

đúng rùi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

f

 

 

17 tháng 1 2022

Tham khảo:

Từ giữa thế kỉ XIV, tình hình đất nước ngày càng xấu đi. Vua quan ăn chơi sa đoạ.

Trần Dụ Tông bắt dân đào hồ lớn trong Hoàng thành, chất đá giữa hồ làm núi, chở nước mặn từ biển đổ vào để nuôi hải sản. Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu. Đê điều không ai quan tâm. Nhiều năm xảy ra lụt lội, mất mùa, cuộc sống của nhân dân càng thêm cơ cực.

Không chịu nổi cuộc sống khổ cực và ách áp bức, bóc lột tàn tệ của kẻ thống trị, nông dân, nô tì đã nổi dậy đấu tranh. Trong triều, một số quan lại cũng bất bình. Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan đã lấn át quyền vua, coi thường phép nước. Vua không nghe, ông xin từ quan.

17 tháng 1 2022

Tham khảo

Nhiều năm xảy ra lụt lội, mất mùa, cuộc sống của nhân dân càng thêm cơ cực. Không chịu nổi cuộc sống khổ cực và ách áp bức, bóc lột tàn tệ của kẻ thống trị, nông dân, nô tì đã nổi dậy đấu tranh. Trong triều, một số quan lại cũng bất bình. Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan đã lấn át quyền vua, coi thường phép nước.

16 tháng 5 2022

Tham Khảo

Nhiều năm xảy ra lụt lội, mất mùa, cuộc sống của nhân dân càng thêm cơ cực. => Nhiều cuộc nổi dậy đấu tranh. Trong triều, một số quan lại cũng bất bình. Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan đã lấn át quyền vua, coi thường phép nước.

16 tháng 5 2022

Refer

Nhiều năm xảy ra lụt lội, mất mùa, cuộc sống của nhân dân càng thêm cơ cực. => Nhiều cuộc nổi dậy đấu tranh. Trong triều, một số quan lại cũng bất bình. Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan đã lấn át quyền vua, coi thường phép nước.

 

Câu 1: Ai là người đã nhường ngôi cho Trần Cảnh để mở ra triều đại nhà Trần?Câu 2: Nước ta cuối thời Trần có những biểu hiện suy tàn như thế nào?Câu 3: Nhà Hậu Lê cho vẽ và soạn Bộ luật Hồng Đức để làm gì?Câu 4: Thời Hậu Lê, tác phẩm “ Đại hành toán pháp” là của ai?Câu 5: Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là gì?Câu 6: Điền các từ ngữ: (quần thể, sáng tạo, di...
Đọc tiếp

Câu 1: Ai là người đã nhường ngôi cho Trần Cảnh để mở ra triều đại nhà Trần?

Câu 2: Nước ta cuối thời Trần có những biểu hiện suy tàn như thế nào?

Câu 3: Nhà Hậu Lê cho vẽ và soạn Bộ luật Hồng Đức để làm gì?

Câu 4: Thời Hậu Lê, tác phẩm “ Đại hành toán pháp” là của ai?

Câu 5: Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là gì?

Câu 6: Điền các từ ngữ: (quần thể, sáng tạo, di sản, kiến trúc) vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp:

Kinh thành Huế là một ……………….. các công trình …………………. và nghệ thuật tuyệt đẹp. Đây là một …………………. văn hóa chứng tỏ sự tài hoa và ……………….. của nhân dân ta.

Câu 7: Ý nào dưới đây không phải là điều kiện để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?

Câu 8: Các dân tộc chủ yếu nào sống ở đồng bằng Nam Bộ?

Câu 9: Thành phố Huế thuộc tỉnh nào?

Câu 10: Những loại đất nào có nhiều ở đồng băng Nam Bộ?

Câu 11: Ở đồng bằng duyên hải miền Trung:

Câu 12: Điền các từ ngữ: (Kiên Giang, hải sản, nuôi trồng, ven biển) vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp:

Vùng biển nước ta có nhiều ………………………. quý. Ngành đánh bắt và ………………….. hải sản phát triển khắp các vùng biển. Nơi đánh bắt nhiều hải sản nhất là là các tỉnh ……………………… từ Quảng Ngãi tới ……………………..

Câu 13: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?

Câu 14: Em hãy nêu vai trò của Biển Đông đối với nước ta

2
7 tháng 5 2022

tối đa 10 câu 

7 tháng 5 2022

đây là bài kiểm tra cuối kì

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 8 2023

Nhà máy thủy điện Hòa Bình được xây dựng và khánh thành vào năm 1994 tại hồ Hòa Bình, thuộc tỉnh Hòa Bình. Trước khi nhà máy thủy điện Sơn La xây dựng và khánh thành thì đây là nhà máy thủy điện lớn nhất Việt Nam và Đông Nam Á. Nhà máy do Liên Xô cũ giúp đỡ xây dựng và vận hành, có công suất sản sinh điện năng là 1.920 MW, gồm 8 tổ máy, mỗi tổ có công suất 240 MW. Sản lượng điện hàng năm là 8,16 tỷ KWh. Nhà máy thủy điện Hòa Bình là biểu tượng của ngành thủy điện nước ta, có vai trò là nguồn cấp điện chủ lực của toàn bộ hệ thống điện Việt Nam tại thời điểm đó.

24 tháng 5 2021

Theo cái IQ vô cực của anh, anh có:

Nhanh chóng dưỡng biển

Một trong những nghề khai thác hải sản chủ lực ở Kiên Giang là giã cào, một nghề có mức hủy diệt nguồn lợi hải sản cao. Nghề này phân làm hai loại: cào đôi và cào chiếc. Với cào đôi, phải dùng đến hai chiếc tàu lớn kéo một dàn lưới cào. Còn với cào chiếc thì chỉ cần một tàu kéo. Những "đại gia" trong nghề khai thác hải sản ở Kiên Giang thường chọn cào đôi. Mỗi cặp tàu có vốn đầu tư ban đầu khoảng 15 tỷ đồng. Thường các chủ tàu không trực tiếp có mặt trên tàu mà giao tàu cho thuyền trưởng, tài công có kinh nghiệm, giỏi quản lý. Nhiều tài công giỏi được giới chủ tàu "săn" để mua chuộc, ưu đãi, trả thù lao rất cao và chuyện thành bại của một cặp tàu cũng từ người cầm lái.

Chính từ việc phó mặc con tàu cho các thuyền trưởng, tài công quản lý, nhiều chủ tàu ở Kiên Giang bị phá sản, sạt nghiệp do tàu vi phạm quy định về khai thác, bị chính quyền phạt hành chính, thậm chí tước giấy phép khai thác… Ông Trương Văn Ngữ, Chủ tịch Hội Nghề cá TP Rạch Giá (Kiên Giang) cho biết, từ khi lắp thiết bị giám sát hành trình, chủ tàu ngồi tại nhà cũng rõ tàu đang khai thác, hoạt động ở vùng biển nào. Sắp vi phạm vùng biển là Bộ đội Biên phòng liên hệ buộc phải đưa tàu về khai thác đúng vùng biển cho phép. "Nếu đem ra cân đối giữa tàu với biển, thì tàu quá đông, quá chật chội trên biển. Hiện rất nhiều bà con khai thác xa bờ làm ăn không hiệu quả. Còn gần bờ thì do khai thác quá mức, cá ven bờ cạn kiệt, không sinh sản, tái sinh kịp. Ðể ngư dân khai thác đúng quy định, có lợi nhuận, chính quyền cần có "lệnh" cấm các tàu khai thác ven bờ. Nhà nước cần có chính sách chuyển đổi nghề cho những ngư dân làm nghề khai thác nguồn lợi ven bờ", ông Trương Văn Ngữ đề nghị.

Mới đây, Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Phạm Vũ Hồng đã thừa nhận trước hội nghị HÐND tỉnh: "Tàu cá nằm bờ do nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân sâu xa là nguồn lợi hải sản của chúng ta đã cạn kiệt. Ngư dân cứ con gì mắc lưới là bắt hết, chất lượng đánh bắt của mình chỉ có 20% xuất khẩu được". Tình hình sản lượng hải sản sụt giảm, thực trạng tàu cá nằm bờ đã được tỉnh Kiên Giang cảnh báo từ trước. Khai thác nguồn lợi hải sản một cách vô tội vạ vẫn diễn ra. Cụ thể, nằm cách bờ biển TP Rạch Giá vài ki-lô-mét, cứ đêm về có hàng chục phương tiện khai thác hải thủy sản của ngư dân vô tư dùng nhiều loại ngư cụ cào vớt cá con. Sáng ra, hải sản được bày bán ngay trên đường Tôn Ðức Thắng - con đường đẹp nhất TP Rạch Giá. Trong khi tàu tuần tra của lực lượng thanh tra Sở Nông nghiệp và Phát triển Kiên Giang đậu cách đó chỉ vài ki-lô-mét. Và còn rất nhiều tàu cào, ghe xiệp ở các huyện thuộc tỉnh Kiên Giang cứ tối ra biển, sáng về bờ.

Theo Chi cục Thủy sản Sóc Trăng, hiện tỉnh này có 1.208 tàu, tổng công suất máy chính 190.479 CV. Trong đó, tàu cá khai thác xa bờ là 355 chiếc, tàu khai thác gần bờ ở vùng lộng và vùng ven bờ là 853 chiếc. Do có quá nhiều phương tiện đánh bắt ven bờ đã gây nên tình trạng quá tải, làm mất cân đối giữa năng lực khai thác với nguồn lợi thủy sản cho nên ngư dân thường xuyên mất mùa, thua lỗ.

Gỡ khó cho ngư dân...

Theo Phó Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản tỉnh Cà Mau Nguyễn Việt Triều, tình trạng tàu cá nằm bờ ở Cà Mau chưa đến mức báo động, chỉ diễn ra cục bộ ở một vài thời điểm nhất định. Nguyên nhân chính, không phải do ảnh hưởng của giá nhiên liệu tăng hay giá thu mua thủy sản sụt giảm mà chính là vấn đề lao động cho tàu cá biến động, cung không đủ cầu. Phó Chủ tịch UBND thị trấn Sông Ðốc (huyện Trần Văn Thời) Lâm Văn Phú cho biết: "Tình trạng ngư phủ hứa đi tàu để mượn rồi giật tiền của chủ xảy ra khá phổ biến. Trong khi đó, những ràng buộc về mặt pháp lý giữa người mượn và người cho mượn tiền lại đơn giản. Trung bình mỗi năm, địa phương tiếp nhận 30 đến 40 vụ trình báo của chủ tàu về tình trạng nêu trên nhưng chủ yếu hòa giải ở khóm, ấp, buộc người mượn cam kết trả lại tiền, chứ chưa xử lý hình sự, vì phần lớn ngư phủ có hoàn cảnh khó khăn".

Ðể tháo gỡ bài toán lao động, ông Phú đề nghị bên cạnh việc phối hợp các đơn vị chức năng xử lý vài vụ điển hình để răn đe, về lâu dài cần tổ chức lại sản xuất và lao động nghề biển một cách hợp lý, bài bản, khoa học. Cụ thể, ngư phủ phải được tập hợp thành một nghiệp đoàn, được đào tạo, cấp thẻ hành nghề. Lao động trong nghiệp đoàn phải có đơn vị, tổ chức chuyên trách quản lý. Tổ chức quản lý lao động chịu trách nhiệm chiêu mộ người, cung ứng cho chủ tàu theo hợp đồng, có sự thỏa thuận, ràng buộc về trách nhiệm, quyền lợi các bên. Như vậy, ngư phủ sẽ có lương cơ bản, lương ăn chia sản phẩm sau mỗi chuyến biển, có bảo hiểm… Ðồng thời, việc quản lý tạm vắng tạm trú, an ninh trật tự cũng được ổn định và nền nếp.

Việc cho ngư phủ ứng tiền, hưởng lương cứng đã được nhiều chủ tàu ở Kiên Giang thực hiện. Nhưng ông Trương Văn Ngữ thì dùng toàn lao động quen biết. Ông Ngữ cho ứng tiền trước, áp dụng chính sách ăn chia theo tỷ lệ để giữ chân lao động. "Những người đi trên tàu tôi cho hưởng lương cứng 15 triệu/hai tháng, sau chuyến biển có lãi, tôi tiếp tục chia thêm", ông Ngữ nói. Còn ông Trương Phước Thành, một chủ tàu khác ở TP Rạch Giá thì ngoài việc cho mỗi lao động ứng trước từ 10 đến 15 triệu đồng/chuyến biển, lợi nhuận cũng được chia theo điểm, theo vị trí công việc trên tàu. Ngoài ra, ông Thành còn thưởng thêm cho những lao động gắn bó lâu dài với tàu vào dịp cuối năm. Cách làm của ông Ngữ và ông Thành khá hiệu quả, số lượng lao động sử dụng rất lớn, nhưng rất ít xảy ra trường hợp thiếu lao động, hay lao động "nhảy tàu". Tuy nhiên, theo nhiều chủ tàu khác, chỉ những tàu làm ăn hiệu quả 100% mới dám áp dụng hình thức trả lương nêu trên.

Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản tỉnh Cà Mau Ðỗ Chí Sĩ cho rằng: Trong trường hợp cần thiết cũng nên xây dựng một trường hoặc một trung tâm đào tạo nghề, đào tạo các chức danh trên tàu cá tại các địa phương có nghề khai thác hải sản phát triển. Ngân sách sẽ hỗ trợ người học, đồng thời tạo việc làm ổn định cho họ thông qua các hợp đồng lao động. "Nông dân trồng trọt, chăn nuôi được chính quyền hỗ trợ khoa học kỹ thuật, còn ngư phủ cũng cần phải được hỗ trợ đào tạo nghề, lo cuộc sống cho họ. Tuy nhiên, muốn hiện thực hóa ý tưởng này cần có sự chung tay của xã hội", ông Sĩ chia sẻ.

... và hợp tác quốc tế

Ông Lê Văn Thiệt, ngư dân ở thị trấn Sông Ðốc, huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) bày tỏ: "Biển của ta đã kiệt về nguồn lợi, trong khi nguồn lợi hải sản ở một số nước lân cận vẫn rất dồi dào. Chúng tôi mong muốn Chính phủ Việt Nam và chính phủ các nước sớm đàm phán ký hợp tác trong lĩnh vực hải sản, góp phần hạn chế tình trạng tàu cá nằm bờ, và có thời gian khôi phục nguồn lợi hải sản của nước ta". Theo ông Trương Văn Ngữ, cách đây chừng sáu năm, sau khi có thỏa thuận giữa Bộ Biển và Nghề cá của In-đô-nê-xi-a và Tổng cục Thủy sản, được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam cấp phép, ông Ngữ và một ngư dân khác ở Kiên Giang đã đưa tám tàu cá sang ngư trường In-đô-nê-xi-a khai thác hải sản. Tuy nhiên, sau đó đã xảy ra một số vấn đề về pháp lý dẫn đến việc hợp tác thất bại. "Chúng tôi rất mong muốn việc hợp tác trong đánh bắt thủy sản được nối lại để ngư dân được sang ngư trường nước bạn đánh bắt hợp pháp", ông Trương Văn Ngữ nói.

Liên quan đến vấn đề hợp tác khai thác hải sản với các nước bạn, đại diện Chi cục Thủy sản tỉnh Cà Mau cho biết, theo đề án của Chính phủ, UBND tỉnh Cà Mau đã xây dựng kế hoạch thực hiện đề án phát triển nghề khai thác viễn dương, trong các năm 2019 và 2020 sẽ tổ chức thí điểm cho một số chủ tàu đi tham quan, học tập kinh nghiệm. Sau các bước nêu trên sẽ tiến hành theo lộ trình đề án của Chính phủ đối với những chủ tàu có nhu cầu và bảo đảm các điều kiện đánh bắt hải sản bên vùng biển nước bạn. Ông Nguyễn Việt Triều cho biết, đề án hợp tác khai thác đã có nhưng để thực hiện, sẽ gặp khá nhiều khó khăn: Thứ nhất, ngư dân, chủ tàu phải đáp ứng rất nhiều điều kiện khắt khe theo yêu cầu của nước sở tại. Thứ hai, các nước đồng ý hợp tác hầu hết không nằm trong khu vực, ngư dân phải di chuyển hàng nghìn hải lý mới đến nơi do vậy cần có tàu to và nguồn vốn lớn. Thứ ba, ngư dân rất cần được trang bị thêm về kiến thức, tay nghề phù hợp với điều kiện khai thác ở vùng biển nước bạn.

24 tháng 5 2021

Sao dài vậy anh !

Em chỉ có từng này dòng thôi :

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

 

 

 

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Câu ca dao trên nói về lễ hội đền Hùng.

- Chia sẻ hiểu biết về Lễ hội đền Hùng:

+ Lễ hội Đền Hùng diễn ra từ ngày 1 đến hết ngày 10 tháng 3 âm lịch, việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3).

+ Đây là lễ hội mang tính chất quốc gia, nhằm suy tôn và tưởng nhớ công lao dựng nước của các vua Hùng.

+ Lễ hội đền Hùng không chỉ thu hút khách thập phương đến dự bởi những nét sinh hoạt văn hoá đặc sắc mà còn ở tính thiêng liêng của một cuộc hành hương trở về cội nguồn dân tộc của các thế hệ người Việt Nam. 

30 tháng 1 2024

Câu ca dao này nói về lễ hội đền Hùng

Nhắc nhở người dân luôn nhớ về công ơn của các vua Hùng

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Cột mốc xác định độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng (3143 m).

- Đỉnh núi này thuộc dãy Hoàng Liên Sơn ở vùng Tây Bắc Bộ của Việt Nam.

- Chia sẻ hiểu biết của em về vùng Tây Bắc:

+ Tây Bắc là vùng miền núi phía tây của miền Bắc Việt Nam, có chung đường biên giới với Lào và Trung Quốc. 

+ Khu vực Tây Bắc còn được gọi là Tây Bắc Bắc Bộ và là một trong 3 tiểu vùng địa lý tự nhiên của vùng Bắc Bộ ở Việt Nam (2 tiểu vùng kia là: Vùng Đông Bắc và Đồng bằng sông Hồng)

+ Địa hình Tây Bắc hiểm trở, có nhiều khối núi và dãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.

+ Về cơ bản, vùng Tây Bắc là không gian sinh sống và văn hóa của đồng bào các dân tộc Thái, Tày, Nùng, H'Mông..

27 tháng 12 2021

1 : Vua Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì đây là vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không ngập  lũ lụt, muôn vật tốt tươi phong phú. Nếu di dời kinh đô ra vùng đất rộng lớn và màu mỡ này thì con cháu đời sau sẽ xây dựng được cuộc sống âm no hơn.

27 tháng 12 2021

1 : Vua Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì đây là vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không ngập  lũ lụt, muôn vật tốt tươi phong phú. Nếu di dời kinh đô ra vùng đất rộng lớn và màu mỡ này thì con cháu đời sau sẽ xây dựng được cuộc sống âm no hơn.