K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2023

Chùa Một Cột còn được gọi với những cái tên khác là chùa Mật, chùa Diên Hựu hay Liên Hoa Đài.Theo sử xưa, chùa được vua Lý Thái Tông cho xây dựng vào mùa đông năm 1049. Tích xưa còn lưu lại câu chuyện vua Lý Thái Tông nằm chiêm bao thấy Phật Quan Âm tọa thiền trên tòa hoa sen sáng rực, đưa tay dắt vua lên đài.Tỉnh mộng vua đã cho dựng chùa Một Cột với lối kiến trúc tựa như trong giấc mơ. Từ đó người ta thấy một ngôi chùa với kết cấu một cột độc đáo, dáng tựa đài sen vươn lên giữa mặt hồ Linh Chiểu ở kinh thành Thăng Long.Lúc này quần thể chùa (bao gồm chùa Một Cột và ngôi chùa mới) có tên là Diên Hựu với ý nghĩa “phước bền dài lâu”.

23 tháng 4 2023

Trình bày nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 9 2023

- Tôn giáo: 

+ Phật giáo được các vua Lý tôn sùng và truyền bá rộng rãi trong nhân dân.

+ Nho giáo bắt đầu được mở rộng và ngày càng có vai trò trong xã hội.

+  Đạo giáo khá thịnh hành, được kết hợp với các tín ngưỡng dân gian.

- Văn học, nghệ thuật:

+ Văn học chữ Hán bước đầu phát triển, xuất hiện một số tác phẩm có giá trị tiêu biểu như Chiếu dời đô, Nam quốc sơn hà,…

+ Các trò chơi dân gian rất được ưa chuộng. Loại hình hát chèo, múa rối nước đều phát triển.

+ Một số công trình kiến trúc có quy mô tương đối lớn và độc đáo như Cấm thành, chùa Một Cột,… Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát được thể hiện trên các tượng Phật, ở hình trang trí rồng,…

- Giáo dục:

+ Nhà Lý chú ý đến việc học tập, thi cử để tuyển chọn những người tài bổ sung vào bộ máy chính quyền.

+ Năm 1070, nhà Lý cho dựng Văn Miếu. Năm 1075, cho mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại.

+ Năm 1076, Quốc Tử Giám được thành lập, là nơi học tập cho con em quý tộc, sau đó mở rộng đến con quan lại và những người giỏi trong nước.

4 tháng 2 2023

Tháp Phổ Minh - đặc trưng kiến trúc nhà Trần

Tháp Phổ Minh được xây dựng trên một địa thế tách biệt với xóm làng, vốn tĩnh mịch, thâm nghiêm. Do công trình này mà chùa Phổ Minh còn được gọi là chùa Tháp. Tháp Phổ Minh được xây dựng vào năm 1305, dưới thời vua Trần Anh Tông, tháp hình vuông, cao 19,5m, có 14 tầng, lên cao thu hẹp dần và kết thúc bằng một chỏm nhọn hình bầu rượu có nhiều cạnh. Mỗi đầu viên gạch có dòng chữ “Hưng - Long thập tam niên”(1305) và khắc họa con rồng nổi thời Trần. Kết cấu của tháp ở các tầng đá chủ yếu dựa vào các mộng và keo vữa kết dính. Sau này, một thương nhân giàu có đã bỏ tiền trát vữa lên các mặt tháp.Tháp Phổ Minh là một trong số ít công trình còn giữ được tương đối toàn vẹn từ thời Trần.
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 9 2023

loading...

16 tháng 8 2023

tham khảo

Em giới thiệu về chùa Vàng- Myanmar:

 
4 tháng 2 2023

Lăm Vông – điệu nhảy truyền thống của Lào. Đây là một điệu nhảy dân gian Lào và thường được nhảy trong các lễ hội, đám cưới, các bữa tiệc. Lăm Vông là nhạc 4/4. Đây là điệu nhảy mà mọi người đứng theo hai vòng tròn, nữ ở vòng tròn trong và di chuyển ngược chiều kim đồng hồ (Tuy nhiên ở trên sàn thì thường là ngược lại: Nam ở trong, nữ ở ngoài). Trước khi nhảy hai người chào nhau theo kiểu Lào bằng cách chắp tay trước ngực, chân hơi chùng xuống, đầu hơi cúi, đây cũng là kiểu chào của người Thái.

Điệu nhảy này là minh chứng rõ nét cho một đời sống văn hóa của người Lào rất phong phú và hồn nhiên.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 9 2023

* Một số thành tựu văn hóa Ấn Độ:

- Tôn giáo: đạo Hindu, đạo Bà-la-môn, đạo Phật.

- Chữ viết: 

+ Phổ biến nhất là chữ Phạn. 

+ Chữ Phạn là nguồn gốc của chữ Hindu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.

- Văn học – nghệ thuật: 

+ Hàng loạt các tác phẩm chính luận, sử thi, kịch thơ,… 

+ Hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa – ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng.

- Kiến trúc, điêu khắc: 

+ Chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. 

+ Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo.

* Nhận xét: Thời kì này, các thành tựu văn hóa Ấn Độ tiếp tục ảnh hưởng, được truyền bá rộng rãi ra bên ngoài đặc biệt là khu vực Đông Nam Á.

4 tháng 2 2023

Lĩnh vực

Nội dung

Giáo dục

- Năm 1070: xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long

- Năm 1075: tổ chức khoa thi đầu tiên

- Năm 1076 mở Quốc Tử Giám để dạy học cho con em qúy tộc, quan lại

- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển

Văn hóa

- Tôn sùng đạo Phật

- Nho giáo bước đầu có vai trò trong xã hội

- Đạo giáo thịnh hành, gắn kết với tín ngưỡng dân gian

- Công trình kiến trúc: chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, chùa Một Cột…

- Điêu khắc: tượng Phật, bệ đá hoa sen, rồng mình trơn…

* Việc xây dựng Văn Miếu- Quốc Tử Giám và mở khoa thi đầu tiên có ý nghĩa:

-  minh chứng ghi nhận quyết sách về đường hướng của nền giáo dục 

- Thể hiện sự quan tâm của nhà nước đối với giáo dục

16 tháng 8 2023

tham khảo

Leonardo da Vinci, tên khai sinh là Leonardo di ser Piero da Vinci, là một họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhạc sĩ, bác sĩ, kỹ sư, nhà giải phẫu, nhà phát minh và nhà triết học tự nhiên người Ý. Ông được coi là thiên tài toàn năng nhất lịch sử nhân loại. Nghề nào ông cũng thuộc loại giỏi nhất nhì thời Phục Hưng. Ông là người có những ý tưởng vượt trước thời đại của mình, đặc biệt là khái niệm về máy bay trực thăng, xe tăng, dù nhảy, sử dụng năng lượng Mặt Trời, ... Một vài thiết kế của ông đã được thực hiện và khả thi trong lúc ông còn sống. Ứng dụng khoa học trong chế biến kim loại và trong kỹ thuật ở thời đại Phục Hưng còn đang ở trong thời kỳ trứng nước. Ông còn có đóng góp rất lớn vào kiến thức và sự hiểu biết trong giải phẫu học, thiên văn học, xây dựng dân dụng, quang học và nghiên cứu về thủy lực. Tác phẩm nổi tiếng của ông như bức tranh Mona Lisa, Bữa ăn tối cuối cùng và Người Vitruvius.

4 tháng 2 2023

Những thành tựu văn hóa – giáo dục tiêu biểu thời Lê sơ:

Lĩnh vực

Thành tựu

Tôn giáo

Nho giáo được đề cao, Phật giáo và Đạo giáo bị hạn chế

Văn học

- Chữ Hán: phát triển và chiếm ưu thế: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quỳnh Uyển cửu ca,…

- Chữ Nôm: chiếm vị trí quan trọng: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…

Địa lí, bản đồ

Lam Sơn thực lục, Đại Việt sử kí toàn thư, Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ

Toán học

Đại Thành toán pháp, Lập thành toán pháp; Y học có Bản thảo thực vật toát yếu,…

Công trình kiến trúc

Kinh đô Thăng Long, Lam Kinh,...

điêu khắc trên đá, gỗm, sứ,...

Nhã nhạc cung đình và nghệ thuật tuồng chèo… phát triển

Giáo dục

Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long. Tổ chức các khoa thi và dựng bia tiến sĩ.