K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

+ Phân hệ lớn: thu bạch huyết ở nửa trên bên trái và ở nửa dưới của cơ thể

+ Phân hệ nhỏ: thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thể


 

30 tháng 11 2021

 

Tham khảo:

Đặc điểm so sánh

Vòng tuần hoàn nhỏ

Vòng tuần hoàn lớn

Đường đi của máu

Từ tâm thất phải theo đọng mạch phổi đến 2 lá phổi, theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái

Từ tâm thất trái theo động mạch cảnh đến các tế bào rồi theo tĩnh mạch cảnh trên và tĩnh mạch cảnh dưới rồi về tâm nhĩ phải

Nơi trao đổi

Trao đổi khí ở phổi

Trao đổi chất ở tế bào

Vai trò

Thải CO2 và khí độc trong cơ thể ra môi trường ngoài

Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho các hoạt động sống của tế bào

Độ dài vòng vận chuyển của máu

Ngắn hơn

Dài hơn vòng tuần hoàn nhỏ

Cấu tạo

Phân hệ giao cảm

Phân hệ đối giao cảm

Trung ương

Các nhân xám ở sừng bên tuỷ sống (từ đốt tuỷ ngực I đến đốt tuỷ thắt lưng III)

Các nhân xám ở trụ não và đoạn cùng tuỷ sống

Ngoại biên gồm: Hạch thần kinh (nơi chuyển tiếp nơron)

Chuỗi hạch nằm gần cột sống (chuỗi hạch giao cảm) xa cơ quan phụ trách.

Hạch nằm gần cơ quan phụ trách

Nơron trước hạch (sợi trục có bao miêlin)

Sợi trục ngắn

Sợi trục dài

Nơron sau hạch (không có bao miêlin)

Sợi trục dài

Sợi trục ngắn

28 tháng 3 2021

Điểm khác nhau:

Phân hệ giao cảm

Phân hệ đối giao cảm

Trung ương

Các nhân xám ở sừng bên tuỷ sống (từ đốt tuỷ ngực I đến đốt tuỷ thắt lưng III)

Các nhân xám ở trụ não và đoạn cùng tuỷ sống

Ngoại biên gồm: Hạch thần kinh (nơi chuyển tiếp nơron)

Chuỗi hạch nằm gần cột sống (chuỗi hạch giao cảm) xa cơ quan phụ trách.

Hạch nằm gần cơ quan phụ trách

Nơron trước hạch (sợi trục có bao miêlin)

Sợi trục ngắn

Sợi trục dài

Nơron sau hạch (không có bao miêlin)

Sợi trục dài

Sợi trục ngắn



 

8 tháng 3 2016

Cấu trúc: Bảng 48-1/152 & Ghi nhớ/153 (Sách giáo khoa Sinh học 8)
Chức năng: 
- Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác động đối lập nhau đối với hoạt động của cơ quan sinh dưỡng
- Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng

2 tháng 1 2017

1. Giống nhau: Đều có chức năng điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng

2. Khác nhau:

Đặc điểm so sánh Phân hệ giao cảm Phân hệ đối giao cảm
Trung ương Các nhân xám nằm ở sừng bên tủy sống (từ đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III) Các nhân xám nằm ở trụ não và đoạn cùng tủy sống

Ngoại biên gồm:

- Hạch thần kinh

- Noron trước hạch (sợi trục có bao mielin)

- Noron sau hạch (không có bao mielin)

- Chuỗi hạch nằm gần cột sống, xa cơ quan phụ trách

- Sợi trục ngắn

- Sợi trục dài

- Hạch nằm gần cơ quan phụ trách

- Sợi trục dài

- Sợi trục ngắn

Chức năng Chức năng đối lập với phân hệ đối giao cảm Chức năng đối lập với phân hệ giao cảm

18 tháng 8 2019

Giống nhau:

    - Đều bao gồm phần trung ương và phần ngoại biên.

    - Các dây thần kinh li tâm đi đến các cơ quan sinh dưỡng đều qua hạch thần kinh sinh dưỡng và gồm các sợi trước hạch và sợi sau hạch.

    - Điều hoà hoạt động của các cơ quan nội tạng.

 Khác nhau:

Giải bài 1 trang 154 sgk Sinh 8 | Để học tốt Sinh 8

 

28 tháng 2 2019
- Đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn: Bắt đầu từ các mao mạch bạch huyết của các phần cơ thể (nửa trên bên trái và toàn bộ phần dưới cơ thể), oua các mạch bạch huyết nhỏ, hạch bạch huyết rồi tới các mạch bạch huyết lớn hơn, rồi tập trung vào ống bạch huyết và cuối cùng tập trung vào tĩnh mạch máu (tĩnh mạch dưới đòn).

- Phân hệ nhỏ: gồm mao mạch bạch huyết, mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, ống bạch huyết phải. Chức năng: Thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thể rồi đổ về tĩnh mạch dưới đòn phải.

- Hệ bạch huyết gồm phân hệ lớn và phân hệ nhỏ. Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong của cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể. Bạch huyết liên tục được lưu thông trong hệ mạch là nhờ :

   + Nước mô (bạch huyết mô) liên tục thẩm thấu qua thành mao mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết (bạch huyết mạch).

   + Bạch huyết liên tục lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi đổ về tĩnh mạch dưới đòn và lại hoà vào máu.

Câu 21: Trong hệ bạch huyết của người, phân hệ nhỏ thu bạch huyết ởA. Nửa trên bên phải cơ thể.                                B. Nửa dưới bên phải cơ thể.C. Nửa trên bên trái và phần dưới cơ thể.           D. Nửa dưới bên phải và phần trên cơ thể.Câu 22: Các pha trong mỗi chu kì tim diễn ra theo trình tự trước sau như thế nào? A. Pha thất co - Pha dãn chung - Pha nhĩ co    B....
Đọc tiếp

Câu 21: Trong hệ bạch huyết của người, phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở

A. Nửa trên bên phải cơ thể.                                B. Nửa dưới bên phải cơ thể.

C. Nửa trên bên trái và phần dưới cơ thể.           D. Nửa dưới bên phải và phần trên cơ thể.

Câu 22: Các pha trong mỗi chu kì tim diễn ra theo trình tự trước sau như thế nào? 

A. Pha thất co - Pha dãn chung - Pha nhĩ co    B. Pha dãn chung - Pha thất co - Pha nhĩ co

C. Pha thất co - Pha nhĩ co - Pha dãn chung     D. Pha nhĩ co - Pha thất co - Pha dãn chung

Câu 23: Loại đồ ăn nào dưới đây đặc biệt có lợi cho hệ tim mạch ?

A. Kem             B. Sữa tươi                          C. Cá hồi           D. Lòng đỏ trứng gà

Câu 24. Dạng chảy máu  nào sau đây chảy ít, chậm?

A. Chảy máu động mạch                                      B. Chảy máu tĩnh mạch

C. Chảy máu mao mạch                                        D. Chảy máu ở tay

Câu 25: Quá trình hô hấp bao gồm:

A. Sự thở và sự trao đổi khí ở phổi

B. Sự thở và sự trao đổi khí ở tế bào

C. Sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào

D. Sự thở, sự trao đổi khí ở tế bào và sự trao đổi khí ở phổi.

Câu 26: Sự thay đổi thể tích lồng ngực khi hít vào thở ra đó là:

A. Khi hít vào thể tích lồng ngực tăng và khi thở ra thể tích lồng ngực giảm

B. Khi hít vào thể tích lồng ngực giảm và khi thở ra thể tích lồng ngực tăng

C. Cả khi hít vào và thở ra thể tích lồng ngực đều tăng

D. Cả khi hít vào và thở ra thể tích lồng ngực đều giảm

Câu 27 : Quá trình tiêu hóa được thực hiện bởi hoạt động của:

A. Các tuyến tiêu hóa

B. Các cơ quan trong ống tiêu hóa

C. Hoạt động của các enzyme

D. Các cơ quan trong ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa.

Câu 28: Hoạt động đảo trộn thức ăn được thực hiện bởi các cơ quan:

A. Răng, lưỡi, cơ má.                                   B. Răng và lưỡi

C. Răng, lưỡi, cơ môi, cơ má                       D. Lưỡi, răng

Câu 29: Chất nhày trong dịch vị có tác dụng gì ?

A. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virut gây hại.

B. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày

C. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn

D. Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl.

D. Răng, lưỡi, cơ môi.

Câu 30: Sau khi trải qua quá trình tiêu hóa ở ruột non, protein sẽ được biến đổi thành: 

A. Glucozo          B. Axit béo                     C. Axit amin         D. Glixerol

1
13 tháng 12 2021

A

D

C

D

D

A

D

C

D Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl.

C

 

 

 

 

 

 

5 tháng 4 2021

Tk:

Câu 1:

Ý nghĩa của hệ bài tiết là:

- Làm cho các chất cặn bã, các chất độc không kịp gây hại cho cơ thể.

- Đảm bảo sự ổn định các thành phần của môi trường trong cơ thể.

- Giúp cho sự trao đổi chất của cơ thể diễn ra bình thường.

Câu 2:

Cần phải :

- Vệ sinh cơ thể thường xuyên giữ cho da luôn sạch sẽ.

- Tránh làm da bị xây xác, tổn thương

- Giữ vệ sinh nguồn nước.

- Vệ sinh nơi ở, nơi công cộng

- Khi mắt bệnh cần điều trị kịp thời

- Nguyên tắc chung phòng chống các bệnh ngoài da: Vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường; chữa bằng thuốc đặc trị theo chỉ định của y, bác sĩ

 

5 tháng 4 2021

Làm cho các chất cặn bã, chất độc không kịp gây hại cho cơ thể

Đảm bảo sự ổn định các thành phần của môi trường trong

Giúp cho sự trao đổi chất của cơ thể diễn ra bình thường

11 tháng 8 2018

Chọn đáp án A

3 tháng 1 2020

Chọn đáp án A

13 tháng 8 2021

Chọn đáp án A.