Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Ta có : \(\frac{O_2}{H_2O}=\frac{32}{18}=\frac{16}{9}=1,\left(7\right)\)
Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,(7) lần.
* Ta có : \(\frac{O_2}{NaCl}=\frac{32}{58,5}=0,55\)
Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối 0,55 lần.
* Ta có : \(\frac{O_2}{CH_4}=\frac{32}{16}=2\)
Phân tử oxi nặng hơn khí metan 2 lần.
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,1778 () lần
- Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn và bằng 0,55 lần.
( = 0,55)
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử khí metan 2 lần.
= 2
Câu4:Phát biểu nào sau đây là đúng:
A,khí oxi nặng hơn 2 lần so với khí hidro
B,khí oxi nặng hơn 16 lần so với khí hidro
C,khí oxi nhẹ hơn 2 lần so với khí hidro
Đ,khí oxi nặng hơn 32 lần so với khí hidro
1.a) n O2=\(\frac{4,5.10^{23}}{6.10^{23}}\)=0,75 (mol)
---> V O2 =0,75 . 22,4=16,8(l)
b)m O2= 0,75 . 32=24(g)
2.
m C= 1. 96%=0,96(g) --->n C=\(\frac{0,96}{12}\)=0,08(mol)
m S= 1 . 4%=0,04(g) ---> n S=\(\frac{0,04}{32}\)=0,00125(mol)
PTHH
C + O2 --t*--> CO2
0,08---> 0,08 ---->0,08 (mol)
S + O2 ---t*---> SO2
0,00125 --------> 0,00125
Tổng n O2= 0,08 + 0,00125= 0,08125 (mol)
V O2= 0,08125 . 22,4=1,82 (l)
m CO2= 0,08 . 44=3,52(g)
3) m C= 0,5 . 90%= 0,45 (g) ==> n C =\(\frac{0,45}{12}\)=0,0375(mol)
C + O2 ----> CO2
0,0375 ----> 0,0375 (mol)
V O2 = 0,0375 . 22,4=0,84 (l)
==>V kk= 5 . 0,84=4,2 (l)
a) Tất cả các khí đều nặng hơn H2
N2 nặng hơn H2 28/2=14 lần
O2 nặng hơn H2 32/2=16 lần
Cl2 nặng hơn H2 71/2=35,5 lần
CO nặng hơn H2 28/2=14 lần
SO2 nặng hơn H2 64/2=32 lần
b) Khí nhẹ hơn kk là CO và N2 và nhẹ hơn 28/29=0,97 lần
Các khí còn lại đều nặng hơn kk
O2 nặng hơn kk 32/29=1,68 lần
Cl2 nag hơn kk 71/29=2,45 lần
SO2 nặng hơn kk=64/29=2,2 lần
2. a/ Các khí thu được bằng cách đặt đứng bình là: N2; CO2; CO4
b/ Các khi được thu bằng cách đặt ngược bình là H2
a,%mCO2=4.100/20=20%
%mO2=100% - 20%=80%
nCO2=4/44=1/11mol => V=1/11.22,4=2 (l)
nO2=16/32=0,5 => V=0,5.22,4=11,2 (l)
Thể tích hôn hợp khí là :2+11,2=13,2 (l)
%VCO2=2.100%/13,2=15,15%
%VO2=100%-15,15%=84,84%
b,Chỉ cần đổi số mol ra thể tích và khối lượng rồi tính tương tự phần a
c,nCO2=số phân tử CO2/N=0,3.10^23/6.10^23=0,05 mol
nO2=số phân tử O2/N=0,9.10^23/6.10^23==0,15 mol
Tiếp tục đổi ra số mol và thể tích như ở các phần trên rồi tính % khối lượng và% thể tích.
biết \(M_{O_2}=16.2=32\left(đvC\right)\)
\(M_{SO_2}=1.32+2.16=64\left(đvC\right)\)
\(M_{H_2O}=1.2+1.16=18\left(đvC\right)\)
\(M_{NaCl}=1.23+1.35,5=58,5\left(đvC\right)\)
\(M_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)
vậy \(M_{O_2}\) nhẹ hơn \(M_{SO_2}\) là:\(\dfrac{32}{64}=0,5\) lần
\(M_{O_2}\) nặng hơn \(M_{H_2O}\) là: \(\dfrac{32}{18}=\dfrac{16}{9}\) lần
\(M_{O_2}\) nhẹ hơn \(M_{NaCl}\) là: \(\dfrac{32}{58,5}\approx0,547\) lần
\(M_{O_2}\) nặng hơn \(M_{CH_4}\) là: \(\dfrac{32}{16}=2\) lần
Ta có:\(d_{N_2/NH_3}=\dfrac{28}{17}\approx1,65\) nên khí nito nặng hơn khí amoniac 1,65 lần
Ta có:\(d_{N_2/O_2}=\dfrac{28}{32}=0,875\) nên khí nito nhẹ hơn khí oxi 0,875 lần
Ta có:\(d_{N_2/CH_4}=\dfrac{28}{16}=1,75\) nến khí nito nặng hơn khí metan 1,75 lần
cảm ơn nhé