Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dưới thời nhà Nguyễn nước ta không phát triển là do:
a) Nông nghiệp:
-Tuy chú ý tới việc khai hoang, lập ấp, lập đồn điền, đặt lại chế độ quân điền.
-Nhưng đê điều không được quan tâm, tu sửa, nạn tham những phổ biến
-> Nông nghiệp sa sút.
b) Thủ công nghiệp
-Nhà nước lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng,..
-Ngành khai mỏ được mở rộng nhưng kĩ thuật còn lạc hậu, hoạt động thất thường.
-Các nghề thủ công vẫn phát triển nhưng bị kìm hãm và sa sút dần, phải nộp thuế nặng nề.
-> Thủ công nghiệp có điều kiện phát triển nhưng bị phân tán.
c)Thương nghiệp:
-Buôn bán trong nước có nhiều thuận lợi
-Xuất hiện thêm nhiều thành thị mới nhưng hạn chế buôn bán với nước ngoài.
Quang Trung Nguyễn Huệ là người anh hùng áo vải đã đánh đổ cả hai tập đoàn thống trị phản động ở Đàng Trong và Đàng Ngoài, người đã lập nên những chiến công hiển hách chống quân xâm lược Xiêm và Mãn Thanh, thực hiện được khát vọng thống nhất đất nước của dân tộc vào cuối thế kỷ thứ 18.
Nguyễn Huệ là nhà quân sự thiên tài. Trong hoạt động quân sự, ông chủ động tập trung lực lượng đánh vào những mục tiêu chiến lược trọng yếu nhất và hành động liên tục, bất ngờ, chớp nhoáng, quyết liệt làm cho đối phương không kịp đối phó.
Nguyễn Huệ còn là nhà chính trị sáng suốt. Từ mục tiêu trước mắt của phong trào nông dân là đánh đổ chế độ áp bức Trịnh - Nguyễn, Nguyễn Huệ đã vươn lên nhận thức được nhiệm vụ dân tộc là thống nhất đất nước và đánh đuổi ngoại xâm.
Thành công của Nguyễn Huệ về chính trị còn ở việc ông được nhân tài trong nước ủng hộ. Về võ tướng có Trần Quang Diệu, Vũ Văn Dũng, Đặng Tiến Đông, Ngô Văn Sở... Ra Thăng Long, Nguyễn Huệ thu phục được Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thế Lịch, Đoàn Nguyễn Tuấn, La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp... là những kẻ sĩ đất bắc chí có thực tài, biết thời thế. Ở Phú Xuân, Nguyễn Huệ được sự cộng tác hết ḷòng của Trần Văn Kỳ, một bậc danh sĩ nổi tiếng ở đất Đàng Trong, người có công lớn giúp Nguyễn Huệ tổ chức bộ máy cai trị và giới thiệu cho Nguyễn Huệ những nhân tài trong nước.
Trong 17 năm hoạt động sôi nổi, liên tục, khởi nghĩa Tây Sơn đã thu được nhiều thắng lợi rực rỡ, lập nên những công lao hiển hách:
- Lật đổ các chính quyền phong kiến phản động Nguyễn- Trịnh - Lê.
- Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, bước đầu lập lại nền thống nhất quốc gia.
- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ được nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
Quang Trung Nguyễn Huệ là người anh hùng áo vải đã đánh đổ cả hai tập đoàn thống trị phản động ở Đàng Trong và Đàng Ngoài, người đã lập nên những chiến công hiển hách chống quân xâm lược Xiêm và Mãn Thanh, thực hiện được khát vọng thống nhất đất nước của dân tộc vào cuối thế kỷ thứ 18.
Nguyễn Huệ là nhà quân sự thiên tài. Trong hoạt động quân sự, ông chủ động tập trung lực lượng đánh vào những mục tiêu chiến lược trọng yếu nhất và hành động liên tục, bất ngờ, chớp nhoáng, quyết liệt làm cho đối phương không kịp đối phó.
Nguyễn Huệ còn là nhà chính trị sáng suốt. Từ mục tiêu trước mắt của phong trào nông dân là đánh đổ chế độ áp bức Trịnh - Nguyễn, Nguyễn Huệ đã vươn lên nhận thức được nhiệm vụ dân tộc là thống nhất đất nước và đánh đuổi ngoại xâm
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/em-biet-gi-ve-nguyen-hue-quang-c85a12253.html#ixzz4bxZbJX4J
Hình ảnh 1 đề cập đến những cuộc phát kiến địa lí của các nhà hàng hải nổi tiếng ở châu Âu.
Hình ảnh 2 đề cập đến cảnh sinh hoạt của người dân Pháp thời kì trung đại.
Hình ảnh 3 đề cập đến cảnh nhà cửa của thành phố Phlo-ren( Ý )
thời kì trung đại.
Từ các cuộc phát kiến địa lí dẫn đến các nước đánh chiếm nhau trong số đó các bộ tộc người Giéc-man đã tràn vào lãnh thổ Đế quốc Rô-ma và chia đế quốc Rô-ma thành nhiều vương quốc có Pháp và Ý, các vương quốc có các phong tục, truyền thống, văn hóa, ... khắc nhau.