K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2018

Mưa là thể loại thơ tự do của tác giả Trần Đăng Khoa. Bài thơ miêu tả một cách sinh động và đặc sắc về cảnh mưa ở vùng nông thôn.

2 tháng 6 2018

thể thơ: tự do

Nội dung:: bức tranh thiên nhiên đẹp, sinh động với cơn mưa mùa hạ dưới sự cảm nhận của con mắt trẻ thơ.hình ảnh con người xuất hiện trên nền của thiên nhiên khốc liệt, hùng vĩ. ca ngợi vẻ đẹp của người dân lao đông chống chọi với thiên nhiên, tình cảm yêu quý, trân trọng về người bố.

2 tháng 12 2017

- Bài thơ được sáng tác theo thể thơ tự do

- Nhịp trong bài thơ: nhanh, gấp, ngắt nhịp tự do, không theo quy tắc cố định.

- Các âm tiết sau đây bắt vần với nhau trong bài thơ: âm tiết cuối của các câu thơ.

- Có các cách gieo vần sau đây trong bài thơ: vần chân, vần cách, vần liền.

6 tháng 3 2019

Bài thơ được làm theo thể tự do, cách ngắt nhịp tự do, linh hoạt

- Nhịp 1, 2, 3, 4 và chủ yếu là nhịp 2

→ Tạo nhịp điệu nhanh, dồn dập, sự ngắt quãng phóng khoáng như những hạt mưa rơi tự do.

References:

Bài thơ được viết theo thể thơ tự do, câu ngắn, ngắt nhịp nhanh kết hợp với sự quan sát và miêu tả thiên nhiên một cách tinh tế và độc đáo cùng với việc sử dụng các phép nhân hóa khắc họa hình ảnh người cha đi cày về mang một ý nghĩa biểu trưng độc đáo

→ Thể hiện sự phong phú của thiên nhiên, tư thế vững chãi của con người. Con người và thiên nhiên hiện lên vui tươi, hòa quyện đồng đều thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương của tác giả.

Study well <33

15 tháng 4 2021

nội dung

Bài thơ đã miêu tả chính xác và sinh động cảnh vật thiên nhiên trước và trong cơn mưa rào ở làng quê. Bài thơ thể hiện tài năng quan sát, miêu tả thiên nhiên một cách hồn nhiên, tinh tế, độc đáo của tác giả; và qua đó cho ta thấy tình yêu thiên nhiên, làng quê của Trần Đăng Khoa

nghệ thuật

- Thể thơ tự do

- Nhịp thơ ngắn, nhanh

- Sử dụng phép nhân hóa

Tác dụng của phép nhân hóa: Gọi tên con vật, cây cối, đồ vật,... bằng từ ngữ với được dùng để gọi hoặc tả người.

- Qua đó thấy được nỗi gian truân, cực nhọc của đời mẹ không thể thay đổi, bù đắp… (nếu thay bằng các từ: ngấm, thấm,... thì nỗi vất vả chỉ thoảng qua, có thể tan biến đi...)

 

27 tháng 2 2022

1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát. Trong bài thơ trên, có các câu 6 - 8 xen kẽ với nhau. Về vần, tiếng thứ 6 của câu 6 (Phu) bắt vần với tiếng thứ 6 của câu 8 (cù), tiếng thứ 8 của câu 8 (Xanh) bắt vần với tiếng thứ 6 của câu 6 tiếp theo (anh). Về thanh điệu: các tiếng thứ 6, 8 trong các câu thơ là thanh bằng, các tiếng thứ 4 là thanh trắc. Về nhịp: các câu thơ ngắt nhịp chẵn (2/2/2, 2/2/2/2).

2. Nội dung chính của bài thơ: bài thơ ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên của Bình Định, bài thơ như lời mời gọi bạn đọc đến khám phá thiên nhiên và văn hóa, đặc sản của nơi đây.

3. Cụm từ: về Bình Định cùng anh. Đó là cụm động từ. Cụm từ ấy do động từ "về" làm thành phần trung tâm.

4. (HS trình bày thành bài văn. Lưu ý về nội dung: viết về vùng đất Bình Định, hình thức: 3-5 câu)

9 tháng 4 2022

Bạn tham khảo nhé!

1.PTBĐ:biểu cảm

2.Nội dung:nói lên mẹ rất quan trọng với chúng ta

3.Điệp ngữ:

  Bàn tay mẹ Bế chúng con Bàn tay mẹ Chăm chúng con Cơm con ăn Tay mẹ nấu Nước con uống Tay mẹ đun Gió từ tay mẹ Con ngủ ngon Trời giá rét Cũng từ tay mẹ Ủ ấm con Bàn tay mẹ Vì chúng con Từ tay mẹ Con lớn khôn

4.Từ Tay trong đoạn văn dược dùng theo nghĩ gốc

26 tháng 4 2018

giới thiệu về cuộc gặp tình cờ giữa 2chú cháu

26 tháng 4 2018

Lượm hiện lên là một chú bé liên lạc nhanh nhẹn với vóc dáng nhỏ bé, “loắt choắt”. “Loắt choắt” là từ láy miêu tả vóc dáng thon nhỏ, hơi gầy nhưng lanh lợi, tinh nghịch. Chú mang bên mình “chiếc xắc xinh xinh” với những cánh thư nhỏ, 1 tưởng rằng rất to và cồng kềnh. Nhưng không, nó nhẹ và gọn biết mấy. Bên cạnh em, mọi vật như đều trở nên nhỏ bé và ngộ nghĩnh, tất cả góp phần tô điểm vẻ đẹp đáng yêu của chú bé lien lạc. Trong Lượm, đẹp hơn cả vẫn là tư thế nghênh nghênh đầy tự hào, vui sướng, hân hoan của em.

CÂU TL CỦA MK Ý> ẤY GIÚP MK NHA> ^_^