K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2017

Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn nước uống -> ống tiêu hóa người -> ruột -> trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác -> các vết lở loét ở viêm mạc ruột -> nuốt hồng cầu rồi tiêu hóa và phát triển, sinh sản

Trùng kiết lị có hại đến sức khỏe con người là : Trùng kiết sẽ kí sinh vào thành ruột và nuốt các hồng cầu => dẫn đến thiếu máu , suy nhược cơ thể

Biện pháp phòng tránh : Ăn uống hợp vệ sinh, giữ môi trường sống sạch sẽ, khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều trị

27 tháng 11 2016

1.Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

 

27 tháng 11 2016

4.Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chi khác nhau ở chỗ: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.

 

23 tháng 4 2017
- Đấu tranh sinh học là một biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm sinh học từ chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.
- Các biện pháp đấu tranh sinh học: dùng thiên địch, dùng vi khuẩn gây bệnh cho sinh vật có hại, làm vô sinh để diệt động vật có hại.
23 tháng 4 2017

Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm : Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), sây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại, nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm : Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), sây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại, nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

19 tháng 2 2017

1. nếu không có hồng cầu thì Oxi sẽ không được vận chuyển đi khắp cơ thể để nuôi cơ thể

19 tháng 2 2017

2. nếu không có bạch cầu thì trong quá trình sinh hoạt và các tai nạn , cơ thể chúng ta rất dễ bị các vi khuẩn xâm nhập , thậm chí có thể tử vong .

29 tháng 4 2017

- chia thân thỏ thành 2 nửa và giúp hỗ trợ hô hấp
- sự thông khí ở phổi thực hiện đc nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn và cơ hoành
- cơ hoành co dãn làm thay đổi thể tích lồng ngực ( như trong thí nghiệm ) :
+ khi cơ hoành dãn : Thể tích lồng ngực giảm, áp suất tăng, không khí đi từ phổi ra ngoài (thở ra)
+ khi cơ hoành co : thể tích lồng ngực tăng (lớn), áp suất giảm, không khí tràn vào phổi (hít vào)
mình cũng k chắc lắm, chúc bạn học tốt !

29 tháng 4 2017

Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.

8 tháng 12 2017

* TRùng kiết lị gây hại đối vs sức khỏe của con người :

- Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.

* Biện pháp phòng tránh :ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.




- Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
​- Biện pháp phòng bệnh kiết lị : ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.

16 tháng 12 2016

Dựa vào các vòng gân trên vỏ

Ước tính có khoảng 1.170.000 loài động vật chân khớp đã được miêu tả, và chúng chiếm hơn 80% tất cả các loài động vật còn sống đã được biết đến.[3] Một nghiên cứu khác ước tính rằng có khoảng từ 5 đến 10 triệu loài còn tồn tại, bao gồm đã miêu tả và chưa miêu tả.[4] Ước tính tổng số loài còn sống là cực kỳ khó khăn do nó thường phụ thuộc vào một loại các giả thiết để mở rộng quy mô tính toán ở từng khu vực đặc biệt nhân lên cho toàn thế giới. Một nghiên cứu năm 1992 ước tính có 500.000 loài động vật và thực vật ở Costa Rica, trong đó có 365.000 loài là động vật chân khớp.

Chúng là các sinh vật quan trọng trong các hệ sinh thái biển, nước ngọt, đất liền và trong không khí, và là một trong hai nhóm động vật chính đã thích nghi trong các môi trường khô; nhóm còn lại là amniote, là những loài còn sống là bò sát, chim và thú.[5]Một phân nhóm động vật chân khớp là công trùng, đây là nhóm có nhiều loài nhất trong tất cả các hệ sinh thái trên cạn và nước ngọt.[6] Loài côn trùng nhẹ nhất có khối lượng nhỏ hơn 25 microgram,[7] trong khi loài nặng nhất hơn 70 gram.[8] Một số loài giáp xác thì có kích thước lớn hơn nhiều; như chân của các loài cua nhện Nhật Bản có thể dài đến 4mét.[7]

 

Đặc điểm

Trùng kiết lị
Trùng sốt rết
Cấu tạo
 
- Có chân giả ngắn
- Không có không bào
- Kích thước lớn hơn hồng cầu
- Không có bộ phận di chuyển
- Không có các không bào
- Kích thước nhỏ hơn hồng cầu
Dinh dưỡng
- Nuốt hồng cầu
- Trao đổi chất qua màng tế bào
- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu
- Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào
Phát triển
- Trong môi trường " kết bào xác " vào rut ngưi "chui ra khỏi bào xác " bám vào thành ruột gây nên các vết loét
- Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen " máu ngưi " chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu
Sinh sản
- Phân ra nhiều cơ thể mới
- Phân ra nhiều cơ thể mới
 

 

 

17 tháng 12 2016

3.

trùng kiết lịtrùng sốt rét

-có khả năng di chuyển bằng giả túc

-sống kí sinh trong ruột người

-xâm nhập vào cơ thể người qua thức ăn, nước uống

-gây bệnh kiết lị

-không có bộ phận di chuyển

-sống kí sinh trong máu người

-xâm nhập vào cơ thể người thông qua vật chủ trung gian là muỗi anophen

-gây bệnh sốt rét cách nhật

 

21 tháng 10 2016

Sơ đồ phát triển của cây đậu:

Kết quả hình ảnh cho sơ đồ phát triển của cây đậuSơ đồ phát triển của con người:

Kết quả hình ảnh cho sơ đồ phát triển của con người

21 tháng 10 2016

Sơ đồ phát triển của châu chấu:

Sơ đồ phát triển của con ếch:

Kết quả hình ảnh cho sơ đồ phát triển của con ếch

21 tháng 3 2016

- Vai trò:
+ Làm thực phẩm
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm vật thí nghiệm
+ Tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng và những sinh vật trung gian truyền bệnh.

21 tháng 3 2016

Lớp thú có rất nhiều vai trò cho đời sống con người:

+ Cung cấp thực phẩm: Sữa, thịt,.. và Sức cày, kéo

+Dùng làm đồ mĩ nghệ, đồ trang sức: Da, sừng,móng,..

+Làm thuốc chữa bệnh.

+Tiêu diệt gặm nhấm, sâu bọ phá hoại mùa màng và những sinh vật trung gian truyền bệnh.

+Một số loài dùng làm vật thí nghiệm.

 

 

 

3 tháng 5 2017

Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
Hệ tuần hoàn của thỏ giống như của chim, gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

3 tháng 5 2017

Hệ tuần hoàn:

+ Nằm ở lồng ngực

+ Tim có 4 ngăn và mạch máu

- Chức năng:

+ Máu vận chuyển theo 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

+ Nằm trong khoang ngực gồm có khí quản, phế quản và phổi

+ Có chức năng dẫn khí và trao đổi khí

Hệ thần kinh:

+ Bộ não thỏ phát triễn hơn hẳn các lớp động vật khác:

+ đại não phát triễn che lấp các phần khác

+ Tiểu não nhìu nếp gấp => liên quan đến các cử động phức tạp