Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khối khí bắc cực (A )
- Frông địa cực (FA).
- Khối khí ôn đới (P).
- Frông ôn đới (FP).
- Khối khí chí tuyến (T).
- Khối khí xích đạo (E).
- Khối khí chí tuyến (T)
- Frông ôn đới (FP).
- Khối khí ôn đới (P)
- Frông địa cực (FA)
- Khối khí nam cực (A).
- Sự phân bố của các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất tuân theo quy luật địa đới.
- Từ cực về Xích đạo có các kiểu thảm thực vật: hoang mạc lạnh; đài nguyên; rừng lá kim; rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới; rừng cận nhiệt ẩm; rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt; hoang mạc, bán hoang mạc; thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng có núi cao; xavan, cây bụi; rừng nhiệt âới, xích đạo.
- Từ cực về Xích đạo có các nhóm đất: băng tuyết; đất đài nguyên; đất pôtdôn; đất nâu, xam rừng la rộng ồn đới; đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đổng cỏ núi cao; đất đỏ nâu rừng và cây bụi lá cứng; đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm; đất xám hoang mạc, bán hoang mạc: đá đỏ, nâu đỏ xavan; đất đỏ vàng (feralit), đất đen nhiệt đới.
- Sự phân bố các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất đều tuân theo quy luật địa đới.
- Tên kiểu thảm thực vật từ cực về Xích đạo: hoang mạc lạnh, đài nguyên, rừng lá kim, rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới, rừng cận nhiệt ẩm, rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt, hoang mạc, bán hoang mạc, thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao, xa van, cây bụi, rừng nhiệt đới, xích đạo.
- Tên nhóm đất từ cực về Xích đạo: băng tuyết, đất đài nguyên, đất pốt dôn, đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới, đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao, đất đỏ nâu rừng và cây bụi lá cứng, đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm, đất xám hoang mạc, bán hoang mạc, đất đỏ, nâu đỏ xavan, đất đỏ vàng (feralit), đen nhiệt đới.
+ Các kiểu thảm thực vật từ cực về Xích đạo:
-Hoang mạc lạnh;
-Đài nguyên;
-Rừng lá kim;
-Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới;
-Rừng cận nhiệt ẩm;
-Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt;
-Hoang mạc, bán hoang mạc;
-Thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao;
-Xa van, cây bụi;
-Rừng nhiệt đới, xích đạo.
+ Các nhóm đất từ cực về Xích đạo:
-Băng tuyết, đất đài nguyên;
-Đất pốt dôn;
-Đất nâu;
-Xám rừng lá rộng ôn đới;
-Đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao;
-Đất đỏ nâu rừng và cây bụi lá cứng;
-Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm;
-Đất xám hoang mạc, bán hoang mạc;
-Đất đỏ, nâu đỏ xavan;
-Đất đỏ vàng (feralit), đen nhiệt đới.
* Nguyên nhân thay đổi của khí áp
- Khí áp thay đổi theo nhiệt độ: nhiệt độ cao, không khí là nở ra, tỉ trọng giảm, khí áp giảm và ngược lại, nhiệt độ giảm, không khí co lại, tỉ trọng tăng, khí áp tăng.
- Khí áp thay đổi theo độ cao: càng lên cao không khí càng loãng, sức nén càng nhỏ, khí áp giảm.
- Khí áp thay đổi theo độ ẩm: không khí chứa hơi nước nhẹ hơn không khí khô nên khí áp giảm, ngược lại, không khí khô thì khí áp tăng.
- Ngoài ra, khí áp còn thay đổi theo thành phần không khí.
* Sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất
- Các đai khí áp cao và các đai khí áp thấp trên Trái Đất phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.
- Ở vùng Xích đạo, do nhiệt độ cao quanh năm, hơi nước bốc lên mạnh, chiếm dần chỗ không khí khô, sức nén không khí giảm, hình thành đai áp thấp xích đạo (nguyên nhân nhiệt lực).
- Không khí bốc lên cao từ Xích đạo, di chuyển về chí tuyến và dồn xuống, sức nén không khí tăng, hình thành nên các đai áp cao chí tuyến (nguyên nhân động lực).
- Ở vùng Bắc Cực và Nam Cực, do nhiệt độ rất thấp, sức nén không khí tăng, hình thành các đai áp cao cực (nguyên nhân nhiệt lực).
- Từ các đai áp cao ở chí tuyến và ở vùng cực, không khí di chuyển về vùng ôn đới, gặp nhau và bốc lên cao, sức nén không khí giảm, hình thành các đại áp thấp ôn đới (nguyên nhân động lực).
Tuy nhiên, các đai khí áp trên Trái Đất không liên tục mà bị chia cắt thành các trung tâm khí áp riêng biệt do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương.
Tại cực bắc và cực nam của trái đất, hiện tượng ngày và đêm có những đặc điểm riêng biệt do góc nghiêng của trục quay của trái đất. Tại cực bắc (Bắc Cực), vào mùa hè, khi trái đất xoay quanh mặt trời, cực bắc hướng về mặt trời và nhận ánh sáng mặt trời suốt 24 giờ, gây ra hiện tượng mặt trời không lặn. Đây được gọi là "mặt trời bất tận" hoặc "mặt trời trên đường chân trời". Trong khi đó, vào mùa đông, cực bắc hướng ra xa mặt trời và không nhận ánh sáng mặt trời, gây ra hiện tượng mặt trời không mọc. Đây được gọi là "mặt trời không lên" hoặc "mặt trời dưới đường chân trời". Do đó, tại cực bắc, ngày và đêm kéo dài từ vài tuần đến vài tháng. Tại cực nam (Nam Cực), hiện tượng ngày và đêm cũng tương tự nhưng ngược lại so với cực bắc. Vào mùa hè, cực nam hướng ra xa mặt trời và không nhận ánh sáng mặt trời, gây ra hiện tượng mặt trời không lên. Trong khi đó, vào mùa đông, cực nam hướng về mặt trời và nhận ánh sáng mặt trời suốt 24 giờ, gây ra hiện tượng mặt trời không lặn. Tại cực nam, ngày và đêm cũng kéo dài từ vài tuần đến vài tháng. Các hiện tượng này là do trục quay của trái đất không thẳng đứng, mà có góc nghiêng khoảng 23,5 độ. Góc nghiêng này tạo ra sự khác biệt về ánh sáng và nhiệt độ giữa các vùng cực và các vùng xung quanh.
- Khối khí bắc cực rất lạnh (A).
- Frông địa cực (FA).
- Khối khí ôn đới lạnh (P).
- Frông ôn đới (FP).
- Khối khí chí tuyến rất nóng (T).
- Khối khí xích đạo nóng ẩm (E).
- Khối khí chí tuyến rất nóng (T).
- Frông ôn đới (FP).
- Khối khí ôn đới lạnh (P).
- Frông địa cực (FA).
- Khối khí nam cực rất lạnh (A).
- Khối khí bắc cực rất lạnh (A).
- Frông địa cực (FA).
- Khối khí ôn đới lạnh (P).
- Frông ôn đới (FP).
- Khối khí chí tuyến rất nóng (T).
- Khối khí xích đạo nóng ẩm (E).
- Khối khí chí tuyến rất nóng (T).
- Frông ôn đới (FP).
- Khối khí ôn đới lạnh (P).
- Frông địa cực (FA).
- Khối khí nam cực rất lạnh (A).