Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Viết năm 1952, đây là sản phẩm của chuyến thâm nhập thực tế, cùng ăn, cùng ở, cùng gắn bó với đồng bào các dân tộc miền núi Tây Bắc suốt 8 tháng của Tô Hoài trên núi cao đến các bản làng mới giải phóng
Đáp án cần chọn: A
- Đúng
- Câu thơ Lor – ca bơi sang ngang / trên chiếc ghi ta màu bạc tượng trưng cho hình ảnh Lor – ca giã từ cõi thực sang thế giới bên kia nhưng vẫn luôn gắn bó với nghệ thuật. Dù cuộc đời Lor – ca ngắn ngủi, đơn độc nhưng với ông nghệ thuật là khát vọng cả đời ông theo đuổi.
Nội dung chính của đoạn thơ dưới đây là: “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể. … Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời…”
Phần 1: Từ đầu đến Làm nên đất nước muôn đời…: Cảm nhận độc đáo về quá trình hình thành, phát triển đất nước; từ đó khơi dậy ý thức về trách nhiệm thiêng liêng với nhân dân, với đất nước.
Đáp án cần chọn là: B
c. Những nội dung còn thiếu:
+ Tên cơ quan ban hành văn bản
+ Địa điểm, thời gian
+ Bài học rút ra.
Hai đoạn văn giống nhau nhưng có cách dùng từ khác nhau:
Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về | Chúng ta không thể nhắc tới |
… trong lúc nhàn rỗi rãi… | Trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ |
Bác vốn chẳng thích làm thơ… | Thơ không phải mục đích cao nhất |
-… vẻ đẹp lung linh | Nhưng vần thơ vang lên ... nhà tù |
Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong từng bài thơ | … là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó |
- Đoạn 1 có nhiều lỗi như cách dùng từ chưa hợp lí, sử dụng lối văn phong ngôn ngữ sinh hoạt: hẳn ai cũng nghe nói, trong lúc nhàn rỗi
- Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ phù hợp với văn nghị luận hơn
- Sửa lỗi dùng từ:
+ Nhàn rỗi → thư thái
+ Chẳng thích làm thơ → bác chưa bao giờ cho mình là một nhà thơ
+ Vẻ đẹp lung linh → vẻ đẹp cao quý
+ Vượt thoát qua chấn song, qua xiềng xích, qua dây trói của nhà tù → ở ngoài lao
b, Mục đích: Nhìn nhận, đánh giá trung thực, khách quan kết quả, rút ra bài học kinh nghiệm sau khi kết thúc hoạt động
Yêu cầu: chính xác, khách quan
Bố cục: 3 phần
- Mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên cơ quan, tổ chức, địa điểm, thời gian, tiêu đề
- Nội dung:
+ Mục đích ý nghĩa của công việc
+ Lần lượt tường trình, đánh giá công việc cụ thể
+ Rút kinh nghiệm hoặc kiến nghị
- Phần cuối
+ Nơi nhận
+ Người viết kí tên
1. Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận: Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con người cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết.
2. Thân bài:
- Giải thích vấn đề nghị luận:
+ Thái độ thờ ơ, lạnh nhạt với con người là thái độ như thế nào? (Không quan tâm, không để ý, vô cảm trước những gì xảy ra quanh mình, kể cả việc đúng hay sai, …)
+ Lòng vị tha và tình đoàn kết là gì? (quan tâm, bao dung, gắn bó giữa con người với nhau).
- Suy nghĩ của người viết về vấn đề trên.
+ Khẳng định đây là lời khuyên rất đúng gắn về tư cách ứng xử đối với hành vi thái độ của người xung quanh (khen, chê, ca ngợi, phê phán).
+ Trước một tấm lòng vị tha, trước tình yêu thương đoàn kết nhau, ta ca ngợi biểu dương là rất cần thiết. Lúc đó ta đang góp phần khích lệ cái tốt.
+ Nhưng không chỉ biết ca ngợi cái tốt, tình cảm đẹp mà không chú ý phê phán thái độ thờ ơ, lạnh nhạt với con người. Biết phê phán một thái độ xấu cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi một lòng tốt vậy. (Bằng dẫn chứng từ đời sống, văn học hãy chứng minh cho lí lẽ đó).
+ Trong cuộc sống của chúng ta hiện nay, vấn đề đó cần thiết không.
3. Kết bài: Bài học rút ra cho bản thân từ vấn đề nghị luận
- Văn bản trên là văn bản tổng kết tri thức
+ Diễn đạt bằng ngôn ngữ khoa học
- Mục đích: hệ thống kiến thức
- Nội dung: Tóm tắt kiến thức, kỹ năng cơ bản
- KB 1: nêu khái quát, khẳng định ý nghĩa vấn đề trình bày: nước Việt có quyền hưởng tự do, độc lập, liên hệ, mở rộng khía cạnh quan trọng của vấn đề
- KB 2: Nêu nhận định tổng quát bằng đoạn văn trước kết, phần kết chỉ nhấn mạnh khẳng định bằng một câu ngắn gọn, sau đó mở rộng và nêu được nhận định khái quát
→ Hai kết bài, đều dùng phương tiện thể hiện liên kết chặt chẽ giữa kết bài và các phần trước đó của văn bản, có dấu hiệu đánh dấu việc kết thúc trình bày vấn đề.