Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Văn bản trên là văn bản tổng kết tri thức
+ Diễn đạt bằng ngôn ngữ khoa học
- Mục đích: hệ thống kiến thức
- Nội dung: Tóm tắt kiến thức, kỹ năng cơ bản
b, Mục đích: Nhìn nhận, đánh giá trung thực, khách quan kết quả, rút ra bài học kinh nghiệm sau khi kết thúc hoạt động
Yêu cầu: chính xác, khách quan
Bố cục: 3 phần
- Mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên cơ quan, tổ chức, địa điểm, thời gian, tiêu đề
- Nội dung:
+ Mục đích ý nghĩa của công việc
+ Lần lượt tường trình, đánh giá công việc cụ thể
+ Rút kinh nghiệm hoặc kiến nghị
- Phần cuối
+ Nơi nhận
+ Người viết kí tên
a. Văn bản đã cho đạt được những yêu cầu:
- Bố cục đầy đủ 3 phần.
- Nội dung cụ thể, diễn đạt ngắn gọn, chính xác, nhận xét, kết luận đúng mực.
Tình huống: gọi gọn trong nhan đề tác phẩm vợ nhặt. Tràng- thanh niên nông dân nghèo, xấu, ế vợ bỗng nhặt được vợ dễ dàng
+ Trong thời gian đói kém 1945, hơn hai triệu người chết đói, cái giá của con người rẻ rúng, người ta có thể nhặt được vợ dễ dàng
+ Khao khát hạnh phúc, tổ ấm, hi vọng vào ngày mai
Bà cụ Tứ ngạc nhiên, lo lắng “biết chúng có nuôi nổi nhau sống qua cơn đói khát này không?”
+ Xóm ngụ cư ngạc nhiên, bàn tán
+ Tràng bất ngờ với hạnh phúc của mình, sáng hôm sau Tràng vẫn chưa hết bàng hoàng
→ Tình huống truyện cho thấy thân phận buồn tủi của người lao động nghèo, bộc lộ tấm lòng người nông dân trong cảnh đời cơ hàn, đói khổ: giàu tình cảm, luôn khao khát hạnh phúc.
- KB 1: nêu khái quát, khẳng định ý nghĩa vấn đề trình bày: nước Việt có quyền hưởng tự do, độc lập, liên hệ, mở rộng khía cạnh quan trọng của vấn đề
- KB 2: Nêu nhận định tổng quát bằng đoạn văn trước kết, phần kết chỉ nhấn mạnh khẳng định bằng một câu ngắn gọn, sau đó mở rộng và nêu được nhận định khái quát
→ Hai kết bài, đều dùng phương tiện thể hiện liên kết chặt chẽ giữa kết bài và các phần trước đó của văn bản, có dấu hiệu đánh dấu việc kết thúc trình bày vấn đề.