Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do saccarozo, tinh bột và xenlulozo đều thuộc nhóm disaccarit và polisaccarit nên chúng đều có phản ứng thủy phân.
Thủy phân saccarozo :
Thủy phân tinh bột :
Thủy phân xenlulozo :
Do saccarozo, tinh bột và xenlulozo đều thuộc nhóm disaccarit và polisaccarit nên chúng đều có phản ứng thủy phân.
Thủy phân saccarozo:
\(C_{12}H_{22}O_{11}+H_2O\) \(\underrightarrow{H^+,t^o}\) \(C_6H_{12}O_6\left(glucozo\right)+C_6H_{12}O_6\left(fructozo\right)\)
Thủy phân tinh bột :
\(\left(C_6H_{10}O_5\right)_n\left(tinh.bột\right)+nH_2O\) \(\underrightarrow{H^+,t^o}\) \(nC_6H_{12}O_6\left(glucozo\right)\)
Thủy phân xenlulozo :
\(\left(C_6H_{10}O_5\right)_n\left(xenlulozo\right)+nH_2O\) \(\underrightarrow{H^+,t^o}\) \(nC_6H_{12}O_6\left(glucozo\right)\)
Thủy phân saccarozo :
Thủy phân tinh bột :
Thủy phân xenlulozo :
a)So sánh tinh cliất vật lý:
Khác nhau: saccarozơ và glucozơ đều dễ tan trong nước; tinh bột và xenlulozơ đều không tan trong nước.
Glucozơ à dạng tinh thể, saccarozơ ở dạng kết tinh, xenlulozơ ở dạng sợi, tinh bột ở dạng bột vô định hình.
Giống nhau:
cả 4 chất đều là chất rắn.
b) Mối liên quan về cấu tạo:
Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. Tinh bột thuộc loại polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích C6H10O5 liên kết với nhau, các mắt xích liên kết với nhau tạo thành hai dạng: dạng lò xo không phân nhánh gọi là amilozơ, dạng lò xo phân nhánh gọi là amilopectin. Amilozơ được tạo thành từ các gốc \(\alpha\)-glucozơ liên kết với nhau thành mạch dài, xoắn lại với nhau và có phân tử khối lớn. Còn amilopectin có cấu tạo mạng không gian gồm cấc mắt xích \(\alpha\)-glucozơ tạo nên. Xenlulozơ là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc \(\beta\)-glucozơ liên kết với nhau tạo thành mạch kéo dài, có phân tử khối rất lớn.
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau: a. Glucozơ và Fructozơ b. Xenlulozơ và Tinh bột
a) Cách 1: Dùng dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ sau đó dùng Cu(OH)2.
Cách 2: Dùng Cu(OH)2/OH-.
b) Cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ nhận ra glucozơ. Đun nóng 2 dung dịch còn lại với dung dịch H2SO4 sau đó cho tác dụng tiếp với dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ nhận ra saccarozơ.
c) Dung dịch iot, nhận ra hồ tinh bột. Cho Cu(OH)2 vào 2 dung dịch còn lại, lắc nhẹ, saccarozơ hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
Nhận biết các chất bột CaO, MgO, Al2O3
Cho nước vào 3 mẫu thử, mẫu thử nào tan trong nước là CaO, hai mẫu thử không tan trong nước là MgO và Al2O3
CaO + H2O → Ca(OH)2
Lấy Ca(OH)2 ở trên cho vào 2 mẫu thử không tan trong nước. Mẫu thử nào tan ra là Al2O3, còn lại là MgO
Ca(OH)2 + Al2O3 → Ca(AlO2)2 + H2O
Saccarozơ, andehit axetic, hồ tinh bột
Trích mẫu thử, chọn thuốc thử: I2 và dd AgNO3/NH3
Hiện tượng
Cho I2 vào 3 mẫu thử, mẫu thử nào dung dịch chuyển sang màu xanh tím là hồ tinh bột.
Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào hai mẫu thử còn lại mẫu thử nào có kết tủa trắng là andehit axetic
PTHH:
Câu 4:
Tính chất hóa học giống nhau của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ: đều có phản ứng thủy phân tạo ra monosaccarit.
C12H22O12 + H2O →H+, t0 C6H12O6 + C6H12O6 (1) Glucozơ xenlulozơ
(C6H10O5)n + nH2O →H+, t0 nC6H12O6 (2) Glucozơ