Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi 1. Bài hịch có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính cùa từng đoạn.
Bài Hịch có thể chia làm bốn đoạn :
- Đoạn 1 (từ đầu đến “còn lưu tiếng tốt”): Nêu những gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước.
- Đoạn 2 (từ “Huống chi” đến “cũng vui lòng”): Tố cáo sự hống hách và tội ác của kẻ thù, đồng thời nói lên lòng căm thù giặc.
- Đoạn 3 (từ “Các ngươi” đến “không muốn vui vẻ phỏng có được không ?”): Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai trong lối sống, trong hành động của các tướng sĩ.
- Đoạn 4 (đoạn còn lại) : Nêu nhiệm vụ cụ thể, cấp bách, khích lộ tinh thần chiến đấu của tướng sĩ.
Câu hỏi 2. Sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như thế nào ? Đoạn văn tố cáo tội ác của giặc đâ khơi gợi điều gì ở tướng sĩ ?
- Sự ngang ngược và tội ác của giặc: tham lam, tàn bạo (đòi cống nạp ngọc lụa, vàng bạc, vét kiệt của kho, hung hãn như hổ đói), ngang ngược (đi lại nghênh ngang ngoài đường, bắt nạt tể phụ...)
Dùng phép ẩn dụ, so sánh để miêu tả sự ngang ngược và tội ác của chúng: uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dề chó mà hắt nạt tể phụ, khác nào dem thịt mà nuôi hổ đổi.
- Đoạn văn đã khơi dậy nỗi nhục mất nước, lòng căm thù giặc và ý chí quyết tâm đánh giặc để bảo vệ quê hương, đất nước trong tướng sĩ.
Câu hỏi 3. Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn qua đoạn vàn tác giả tự nói lên nỗi lòng mình.
Nỗi đau quặn thắt gan ruột trước cảnh đất nước lầm than, sự trăn trở, dằn vặt vì yêu nước, thương dân đến quên ăn, mất ngủ đã được bộc lộ qua những câu văn chân thành và xúc động: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa”. Lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn được thể hiện ở thái độ uất ức, căm tức, khao khát được trả thù. Kẻ thù phải được trừng phạt bằng hình phạt ghê gớm nhất thì mới hả lòng : “chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù”. Câu văn giàu tâm huyết của người viết khi nói về tinh thần sẵn sàng hi sinh đê rửa mối nhục cho đất nước: “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.
Câu hỏi 4. Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ, đổng thời khẳng định những hành động đúng nên làm là‘có dụng ý gì ? Khi phê phán hay khung định, tác giả tập trung vấn đề gì ? Tại sao phải như vậy ?
Trần Quốc Tuấn phê phán nghiêm khắc nhưng chân tình những thái độ và hành động sai trái của tướng sĩ. Tác giả tập trung phê phán thái độ bàng quan, vô trách nhiệm của tướng sĩ trước vận mệnh của đất nước ngàn cân treo sợi tóc, không biết hổ thẹn khi bị kẻ thù làm nhục, không biết căm tức khi phải hầu hạ bọn giặc... tập trung phê phán hành động sai trái, sa vào những thú vui tầm thường (vui chọi gà, cờ bạc, ham săn bắn, thích rượu ngon, mê gái đẹp) của tướng sĩ. Những thú vui ấy tưởng như nhỏ nhặt nhưng tác hại ghê gớm (thái ấp, bổng lộc không còn; vợ con khốn cùng, gia quyến tan nát; xã tắc, tổ tông bị giày xéo; thanh danh bị ô nhục...). Khi chỉ ra những điều sai trái của các tướng sĩ, giọng văn có khi gần như là những lời sỉ mắng: “không biết lo”, “không biết thẹn”, “không biết tức”, “không biết căm", có khi là những lời nói mỉa, là sự chế giễu : “cựa gà trống không thể dâm thủng áo giáp của giặc", “mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh”, “chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết”, “tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai”. Trần Quốc Tuấn cũng chỉ ra cho các tướng sĩ những việc đúng nên làm. Đó là nêu cao tinh thần cảnh giác, ra sức tăp dượt cung tên, huấn luyện quân sĩ. Chỉ ra những sai trái, vạch hướng đi đúng để khích lệ lòng yêu nước, quyết tủm chiến thắng kẻ thù là mục đích của bài hịch.
Câu hỏi 5. Giọng văn là lòi vị chủ soái nói với tướng sĩ dưới quyền hay lời người cùng cảnh ngộ ? Là lời khuyên răn tỏ thiệt hơn hay lời nghiêm khắc cảnh cáo ? Cách viết của tác giả có tác động đến tướng sĩ như thế nào ?
Mối ân tình giữa chủ soái và các tướng sĩ là mối quan hệ chủ - tướng và mối quan hệ của những người cùng cảnh ngộ. Tác giả đứng trên mối quan hệ chủ - tướng đê khích lệ tinh thần trung quân ái quốc, đứng trên quan hệ cùng cảnh ngộ để khơi dậy lòng ân nghĩa thủy chung của những người cùng chung hoàn cảnh “ta cùng các ngươi sinh ra phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan ’, “lúc trận rrnạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười”. Vì thế, lời lẽ trong đoạn này có khi nghiêm khắc, sỉ mắng, răn đe, có khi lại chân thành, tình càm, bày tỏ thiệt hơn. Cách viết cùa tác giả không chỉ tác động đến nhận thức mà còn lay động cả đến tình cảm của các tướng sĩ.
Câu hỏi 6. Hãy nêu một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục người đọc bằng cả nhận thức và tình cảm ở bài Hịch tướng sĩ.
- Để tác động vào nhận thức của tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn đã dùng biện pháp so sánh giữa hai viễn cảnh, đầu hàng, làm ngơ trước tình cảnh đất nước lâm nguy thì sẽ mất lợi riêng cá nhân lẫn lợi chung của dân tộc, còn quyết tâm chiến đấu và thắng lợi thì sẽ được tất cả. Tác giả sử dụng nhiều từ ngữ mang tính chất phủ định khi nêu viễn cảnh thất bại : không còn, cũng mất, li tan, cũng khốn; sử dụng nhiều từ ngữ có tính chất khẳng định khi nêu viễn cảnh thắng lợi: mãi mãi vững bền, đời đời hưởng thụ, không bị mai một, sử sách lưu thơm. Các điệp ngữ, điệp ý tăng tiến có tác dụng tô đậm, nhấn mạnh, làm cho người đọc thấy rõ được đúng sai, phải trái.
- Để tác động vào tình cảm của tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn đã dùng giọng văn thống thiết, chân tình. Ông viết bằng cả trái tim đầy nhiệt huyết của mình. Do đó, sức truyền cảm, lay động của bài hịch rất lớn.
Câu hỏi 7. Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng, đó là cách triển khai lập luận của bài Hịch tướng sĩ. Hãy làm sáng tỏ điều này bằng một lược đồ về kết cấu của bài hịch.
Có thể trình bày cách triển khai lập luận của tác giả qua sơ đồ sau:
Câu hỏi 1. Bài hịch có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính cùa từng đoạn.
Bài Hịch có thể chia làm bốn đoạn :
- Đoạn 1 (từ đầu đến “còn lưu tiếng tốt”): Nêu những gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước.
- Đoạn 2 (từ “Huống chi” đến “cũng vui lòng”): Tố cáo sự hống hách và tội ác của kẻ thù, đồng thời nói lên lòng căm thù giặc.
- Đoạn 3 (từ “Các ngươi” đến “không muốn vui vẻ phỏng có được không ?”): Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai trong lối sống, trong hành động của các tướng sĩ.
- Đoạn 4 (đoạn còn lại) : Nêu nhiệm vụ cụ thể, cấp bách, khích lộ tinh thần chiến đấu của tướng sĩ.
Câu hỏi 2. Sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như thế nào ? Đoạn văn tố cáo tội ác của giặc đâ khơi gợi điều gì ở tướng sĩ ?
- Sự ngang ngược và tội ác của giặc: tham lam, tàn bạo (đòi cống nạp ngọc lụa, vàng bạc, vét kiệt của kho, hung hãn như hổ đói), ngang ngược (đi lại nghênh ngang ngoài đường, bắt nạt tể phụ...)
Dùng phép ẩn dụ, so sánh để miêu tả sự ngang ngược và tội ác của chúng: uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dề chó mà hắt nạt tể phụ, khác nào dem thịt mà nuôi hổ đổi.
- Đoạn văn đã khơi dậy nỗi nhục mất nước, lòng căm thù giặc và ý chí quyết tâm đánh giặc để bảo vệ quê hương, đất nước trong tướng sĩ.
Câu hỏi 3. Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn qua đoạn vàn tác giả tự nói lên nỗi lòng mình.
Nỗi đau quặn thắt gan ruột trước cảnh đất nước lầm than, sự trăn trở, dằn vặt vì yêu nước, thương dân đến quên ăn, mất ngủ đã được bộc lộ qua những câu văn chân thành và xúc động: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa”. Lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn được thể hiện ở thái độ uất ức, căm tức, khao khát được trả thù. Kẻ thù phải được trừng phạt bằng hình phạt ghê gớm nhất thì mới hả lòng : “chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù”. Câu văn giàu tâm huyết của người viết khi nói về tinh thần sẵn sàng hi sinh đê rửa mối nhục cho đất nước: “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.
Câu hỏi 4. Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ, đổng thời khẳng định những hành động đúng nên làm là‘có dụng ý gì ? Khi phê phán hay khung định, tác giả tập trung vấn đề gì ? Tại sao phải như vậy ?
Trần Quốc Tuấn phê phán nghiêm khắc nhưng chân tình những thái độ và hành động sai trái của tướng sĩ. Tác giả tập trung phê phán thái độ bàng quan, vô trách nhiệm của tướng sĩ trước vận mệnh của đất nước ngàn cân treo sợi tóc, không biết hổ thẹn khi bị kẻ thù làm nhục, không biết căm tức khi phải hầu hạ bọn giặc... tập trung phê phán hành động sai trái, sa vào những thú vui tầm thường (vui chọi gà, cờ bạc, ham săn bắn, thích rượu ngon, mê gái đẹp) của tướng sĩ. Những thú vui ấy tưởng như nhỏ nhặt nhưng tác hại ghê gớm (thái ấp, bổng lộc không còn; vợ con khốn cùng, gia quyến tan nát; xã tắc, tổ tông bị giày xéo; thanh danh bị ô nhục...). Khi chỉ ra những điều sai trái của các tướng sĩ, giọng văn có khi gần như là những lời sỉ mắng: “không biết lo”, “không biết thẹn”, “không biết tức”, “không biết căm", có khi là những lời nói mỉa, là sự chế giễu : “cựa gà trống không thể dâm thủng áo giáp của giặc", “mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh”, “chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết”, “tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai”. Trần Quốc Tuấn cũng chỉ ra cho các tướng sĩ những việc đúng nên làm. Đó là nêu cao tinh thần cảnh giác, ra sức tăp dượt cung tên, huấn luyện quân sĩ. Chỉ ra những sai trái, vạch hướng đi đúng để khích lệ lòng yêu nước, quyết tủm chiến thắng kẻ thù là mục đích của bài hịch.
Câu hỏi 5. Giọng văn là lòi vị chủ soái nói với tướng sĩ dưới quyền hay lời người cùng cảnh ngộ ? Là lời khuyên răn tỏ thiệt hơn hay lời nghiêm khắc cảnh cáo ? Cách viết của tác giả có tác động đến tướng sĩ như thế nào ?
Mối ân tình giữa chủ soái và các tướng sĩ là mối quan hệ chủ - tướng và mối quan hệ của những người cùng cảnh ngộ. Tác giả đứng trên mối quan hệ chủ - tướng đê khích lệ tinh thần trung quân ái quốc, đứng trên quan hệ cùng cảnh ngộ để khơi dậy lòng ân nghĩa thủy chung của những người cùng chung hoàn cảnh “ta cùng các ngươi sinh ra phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan ’, “lúc trận rrnạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười”. Vì thế, lời lẽ trong đoạn này có khi nghiêm khắc, sỉ mắng, răn đe, có khi lại chân thành, tình càm, bày tỏ thiệt hơn. Cách viết cùa tác giả không chỉ tác động đến nhận thức mà còn lay động cả đến tình cảm của các tướng sĩ.
Câu hỏi 6. Hãy nêu một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục người đọc bằng cả nhận thức và tình cảm ở bài Hịch tướng sĩ.
- Để tác động vào nhận thức của tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn đã dùng biện pháp so sánh giữa hai viễn cảnh, đầu hàng, làm ngơ trước tình cảnh đất nước lâm nguy thì sẽ mất lợi riêng cá nhân lẫn lợi chung của dân tộc, còn quyết tâm chiến đấu và thắng lợi thì sẽ được tất cả. Tác giả sử dụng nhiều từ ngữ mang tính chất phủ định khi nêu viễn cảnh thất bại : không còn, cũng mất, li tan, cũng khốn; sử dụng nhiều từ ngữ có tính chất khẳng định khi nêu viễn cảnh thắng lợi: mãi mãi vững bền, đời đời hưởng thụ, không bị mai một, sử sách lưu thơm. Các điệp ngữ, điệp ý tăng tiến có tác dụng tô đậm, nhấn mạnh, làm cho người đọc thấy rõ được đúng sai, phải trái.
- Để tác động vào tình cảm của tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn đã dùng giọng văn thống thiết, chân tình. Ông viết bằng cả trái tim đầy nhiệt huyết của mình. Do đó, sức truyền cảm, lay động của bài hịch rất lớn.
Câu hỏi 7. Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng, đó là cách triển khai lập luận của bài Hịch tướng sĩ. Hãy làm sáng tỏ điều này bằng một lược đồ về kết cấu của bài hịch.
Có thể trình bày cách triển khai lập luận của tác giả qua sơ đồ sau:
Tìm câu cầu khiến và lí giải vì sao em lựa chọn như vậy:
a. Nêu một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục người đọc bằng cả nhận thức và tình cảm ở bài Hịch tướng sĩ.
b. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi.
- Đây là cặp câu trong câu cầu khiến "bây giờ/đi"
c. Anh hứa đi.
- Từ "đi" chỉ mệnh lệnh
d Cẩn thận! Nước còn nóng lắm đấy nhé!
Đây là câu cầu khiến vì có dấu chấm than
Hịch tướng sĩ là một hồi trống trận giục giã 3 quân , tướng sĩ học tập binh thư ; tập rèn võ nhệ ; mài sắc giáo mác , cung tên để chuẩn bị cho một cuộc chiến quyết thắng với kẻ thù . Bì hịch khích lệ và thuyết phục bởi nó vừa chặt chẽ sắc sảo trong lập luận , lại vừa hình tượng , cảm súc và lôi cuốn trong mỗi lời văn .
Hịch ướng sĩ bao gồm một hệ thống luận điểm được tổ chức một cách chặt chẽ , công phu . Bài hịch mở đầu không có phần đặt vấn đề mà mở đầu theo kiểu trực ngôn .những câu văn rắn rỏi và mạnh mẽ ngay từ đầu đã thể hiện cái khí phách của vị tướng quân .
đoạn văn sử dụng lối lập luận theo kiểu vấn đáp . nhũng tấm gương anh hùng đã được sử sách ghi danh liên tiếp chồng lớp mà tạo thành ý chí của doạn văn . lời lẽ của Tần Quốc tuấn khẳng khái và thúc dục khiến người nhe nhất là tướng sĩ không ít người cảm thấy hổ thẹn vì thân là đấng trượng phu mà chưa làm nên công trạng gì cho đất nước , non sông
đoạn văn kế tiếp vừa là lời tâm sự chân tình của vị đại tướng quân vừa là bảng cáo trạng tội ác dã man và phi nghĩa của kẻ thù . những câu văn bồi hồi xúc động như :"ta thường tới bữa quyên ăn , nửa đêm vỗ gối ; ruột đau như cắt , nước mắt đầm đìa ...'chawcs chắn sẽ có một sức truyền cảm lớn lao . lời văn giục giã có khi lại hoà trong những lời phê phán :'nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo , thấy nước nhục mà không biết thẹn ....hoặc lấy việc chọi gà làm vui , lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển...". những hành động không xứng đáng với một đấng trượn phu như thế tất sẽ dẫn đến cảnh ' chawngr những thân ta kiếp nay chịu nhục , rồi đến trăm năm sau , tiếng dơ không rửa , tên xấu còn lưu , mà đến da thanh các ngươi kungx khỏi mang tiéng là tướng bại trận ". những câu văn vừa giàu hình ảnh , vừa giàu cảm súc đăng đối hài hoà đúng theo lối văn biền ngẫu . hình ảnh và ý tứ hoà hợp vào nhau làm rõ mối quan hệ nguyên nhân , kết quả . từ đó mà đoạn văn khơi lên quyết tâm sắt đá , khơi lên lòng câm hận và khát khao ' ruwar mối thù chung
sau khi tạo được thế và lực vững chắc cho lòng quân trong phần sau của bài hịch , trần quấc tuấn vận hết bút lực để viết những lời văn an ủi vỗ về . những lời văn ấy càng tạo thêm niềm tin bền vững để ba quân quyết chí xông lên " như vậy chẳng những thái ấp ấy của ta mãi mãi vững bền , mà bổng lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ ; chẳng những gia quyến của ta được êm ấm gối chân , mà vợ con các ngươi cũng được bách niên gia lão ....". lời văn của trần quốc tuấn khéo léo tài tình . ở đó trách nhiệm hay nghĩa vụ , niềm vui hay nỗi buồn của vị tướng quân bao giờ kungx gắn cùng binh sĩ . nó tạo nên một sự hoà đồng và sức cổ vũ lớn lao . người chiến sĩ chắc chắn sẽ cảm thấy vinh quang hơn , có trách nhiệm hơn khi được cùng vị chủ soái " chung lưng đấu cật '' ganhs vác giữ gìn non sông đất nước.....
- Tác giả đã dùng lối lập luận thật chặt chẽ, sắc bén như: “Cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc; mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh; tiền của tuy nhiều không mua được đầu giặc; Chó săn tuy khỏe không đuổi được quân thù; chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết; tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai…”
Đó là những điều hiển nhiên, ai cũng phải công nhận là đúng. Những lời phê phán mạnh mẽ được nêu lên dồn dập, kế tiếp giống như hàng loạt đạn bắn liên tục vào mục tiêu là các lối sông sai trái, hèn nhát, hưởng lạc và tư lợi.
– Trong bài văn, lối lập luận chặt chẽ, sắc bén đó luôn kết hợp với lời văn giàu hình tượng, giàu cảm xúc, có sức thuyết phục cao như:
“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dầu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.
"… Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên, khiến cho mọi người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ; có thể bêu được đầu Hốt Tất Liệt ở Cửa Khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai. Như vậy, chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bền, mà bổng lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ; chẳng những gia quyến của ta được êm ấm gối chăn mà vợ con các ngươi cũng được bách niên giai lão (bách niên giai lão là cùng thọ trăm năm); chẳng những tông miếu của ta sẽ được muôn đời tế lễ, mà tổ tông các ngươi cũng được thờ cúng quanh năm; chẳng những thân ta kiếp này đắc chí, mà đến các ngươi trăm năm về sau tiếng vẫn lưu truyền (đắc chí là thỏa chí vì đạt được điều mong ước); chẳng những danh hiệu ta không bị mai một (mai một là bị chôn vùi, bị mất đi), mà tên họ các ngươi củng sử sách lưu thơm…”.
Ta thấy như bài văn đã được viết bằng máu hòa nước mắt của tác giả và lời văn sôi nổi tâm huyết cứ ào ào tuôn chảy dưới ngọn bút kì tài. Cũng chính vì thế mà bài văn đã trở thành một sức mạnh vật chất góp phần làm cho quân ta đánh thắng giặc Nguyên Mông sừng sỏ nhất vùng châu Á thời bấy giờ. Cũng chính vì thế mà tác phẩm giàu tính chất hùng biện, giàu sức thuyết phục này đã trở thành một bản hùng văn trong lịch sử văn học dân tộc.
Hịch tướng sĩ có lập luận chặt chẽ, sắc bén, giàu hình tượng cảm xúc , do đó có sức thuyết phục cao.
Để khích lệ tinh thần yêu nước, quyết chiến thắng kẻ thù xâm lược được thể hiện thông qua các lập luận.
- Khích lệ lòng căm thù ngoại xâm, nỗi nhục của kẻ mất nước.
- Khích lệ tinh thần trung quân ái quốc, ý thức ân nghĩa thủy chung.
- Khích lệ ý chí lập công danh, vì đất nước cũng là vì chính mình.
- Khích lệ ý thức trách nhiệm, lòng tự trọng trước điều hơn lẽ thiệt.
→ Những lời tâm huyết, gan ruột của vị tướng có sức lay động mạnh mẽ, truyền cho tướng sĩ, đồng thời khẳng định tình yêu nước tha thiết.
a. Lập luận chặt chẽ, sắc bén
Nội dung bài hịch được chia làm phần, mạch lạc, rõ ràng,
Phần 1: Nêu gương những người trung thần nghĩa sĩ
Phần 2: Tố cáo tội ác của kẻ thù -> khơi gợi lòng căm thù
Phần 3: Phê phán những hành động, thái độ thờ ơ của quân sĩ.
Phần 4: chỉ rõ con đường đánh giặc.
=> Mục đích được thể hiện rõ ràng qua bố cục như vậy: Khơi dậy lòng yêu nước, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược của tướng sĩ; không thờ ơ với vận mệnh quốc gia, dân tộc; học tập Binh thư yếu lược để giúp nước.
b. Giàu hình tượng, cảm xúc
- Giọng điệu của tác giả thay đổi khéo léo, lúc ân cần, chân thành, khi khảng khái, nghiêm khắc.
- Dẫn chứng lí lẽ sâu sắc, có trọng lượng.
- So sánh giữa hai bên chính tà, ranh giới giữa hai cực chính – bại.
- Hình ảnh giàu tính tưởng tượng
=> Áng văn đầy thuyết phục cả lí và tình
Phải nói ngay rằng đây là một bài văn tuyệt hay, đầy sức thuyết phục. Phân tích văn trước hết phải nắm được đặc trưng thể loại của bài văn.
Hịch tướng sĩ văn thuộc thể loại gì?
Hịch là lời kêu gợi của một vị chủ soái đối với các quân sĩ trước một trận đánh lớn. Kêu gọi, thúc giục, kích động tất phải hùng biện, hùng hồn. Vậy trước hết phải dùng lý lẽ đanh thép để thuyết phục đốì tượng của mình. Đồng thời phải đánh vào tình cảm, xúc động lòng người, khiến cho nghe xong, ai nấy đều không thể đứng yên, chỉ muốn lao ngay vào hành động.
Bài hịch của Hưng Đạo Vương quả đã đạt được Hiệu quả cao ở cả hai mặt ấy:
Tuy nhiên xét đến cùng điều quyết định tạo nên hiệu quả nói trên của bài văn là ở cơ sở chính nghĩa của lời kêu gọi và uy tín của người viết hịch.
Đây là lời kêu gọi đánh giặc cứu nước, là việc giải quyết quyền lợi thiêng liêng của đất nước và của mỗi người dân. Đây là sự thống nhất giữa lợi ích chung và lợi ích riêng, lợi ích tinh thần và lợi ích vật chất thiết thực.
Đây lại là lời kêu gọi của một vị đại tướng đầy uy tín một lời nói ra là xuất phát từ tâm huyết của một người đã từng hết lòng vì nước vì dân, là tiếng nói của giang sơn Tổ quốc qua một tâm hồn quang minh chính đại không ai dám nghi ngờ.
1. Trước hết hãy xem xét về lý lẽ, về sự lập luận của bài hịch.
a) Đối tượng của bài hịch là các tướng sĩ
Luận điểm đưa ra là: Làm tướng sĩ thì phải hết lòng với vua với nước, với chủ tướng của mình, đó là một chân lý. Tác giả khẳng định chân lý của luận điểm này bằng hàng loạt bằng chứng lịch sử. Bằng chứng càng nhiều, sức thuyết phục càng cao. Những bằng chứng lại được sắp xếp từ xa đến gần, từ xưa đến nay để thấy tính phổ biến của chúng trong thời gian, và tính nhỡn tiền còn nóng hổi của chúng ngày nay chứ không chỉ là chuyện sách vở xa xưa.
“Các ngươi con nhà võ tướng, không hiểu văn nghĩa, nghe những chuyện ấy nửa tin nửa ngờ. Thôi những chuyện xưa, ta không nói nữa. Nay là chỉ kể chuyện Tống, Nguyên mới đây
b) Từ luận điểm chung về tư cách người làm tướng, tác giả chuyền tư tưởng của mình
Ở đây tính chính nghĩa của bài hịch được khẳng định một cách đầy xúc cảm Bọn sứ thần nhà Nguycn xức phạm triều đình, ức hiếp vua tôi, ra lấy vơ vét của ta, lòng tham vô cùng, chắc chắn sẽ dẫn đến hoạ xâm lược. Trước tình hình ấy, chủ tướng vô cùng đau đớn, nhục nhã, ngày đêm lo việc đánh giặc, thà chết không chịu để mất nước
Nhưng đó có phải chỉ là chuyện của triều đình, lạ quyền lợi của nhà vua, của hoàng tộc và các vị đại thần? Không, không phải thế. Lời hịch khẳng định sự thống nhất chặt chẽ giữa lợi ích của triều đình, của chủ lương với lợi ích của các tướng sĩ: “Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, không cổ mặc thì lạ cho áo, không có ăn thì ta cho cơm, quan thấp thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng...” Cần lưu ý đến mấy chữ “đã lâu ngày”. Nghĩa là quan hệ tốt đẹp giữa vua và tôi, chủ và tướng và quân là quan hệ đã lâu đời đã bền chặt tấm và rất đáng tin cậy, không kém gì quan hệ chủ tớ lý tưởng trong những chuyện anh hùng nghĩa sĩ bên Tàu (Cách đối đãi so với Vương Công Kiên đãi sĩ tướng, cốt Đãi Ngột Lang đãi người phụ tá nào cổ cúm gì).
c) Đến đây, luận điểm: làm tướng thì phải hết lòng với chủ đă được khẳng định đầy đủ không phải chỉ như một chân lý chung, mà còn là lẽ phải của ngày hôm nay, của vua tôi, chủ tớ nhà Trần trước nguy cơ ngoại xâm đã đến trước mặt.
Và như vậy thì vấn đề đặt ra là phải thực hiện lẽ phải ấy. Bài hịch chuyển sang một giọng văn vừa lâm ly thống thiết khi gợi ra hậu quả vô cùng khủng khiếp và thê thảm nếu không chống nổi giặc ngoại xâm, vừa mỉa mai chì chiết nhằm “khích tướng”, nghĩa là cố tình chọc vào,cứa vào lòng tự hào, tự trọng, ý thức về liêm sỉ của tướng sĩ nhà Trần vốn nổi tiếng với "hào khí Đông Á với tinh thần sắt thép, với thái độ quyết đánh của hội nghị Diên Hồng:
"Nay các ngươi ngồi nhìn chủ nhục mà không biết lo, bằng lý và bằng tình - chủ yếu là bằng tình - bởi vì rút ra lý là chuyện đánh giặc cứu nước, cứu nhà, cứu mình, có gì phải bàn cãi nhiều.
3. Bài hịch không phải chỉ hay bằng lý lẽ, lập luận. Xét đến cùng, như đã nêu ở trên, sứ mạng của nó chủ yếu là tác động bằng tình cảm. Đây là thời kỳ văn học chứa phần biệt tách bạch giữa văn sử triết, giữa văn nghệ thuật, văn tình cảm, văn hình tượng với văn nghị luận, chính trị, triết luận.
Bài hịch xét về mặt thể loại vừa là một bài nghị luận (dùng luận điểm, luận cứ, thuyết phục bằng sức mạnh lôgic) vừa là văn nghệ thuật, văn hình tượng thuyết phục bằng tình cảm, cảm xúc.
Vì thế nổi lên trong bài văn, trên những lý lẽ, là hình tượng cái tôi vĩ đại Trần Hưng Đạo.
Ấy là một vị anh hùng có trái tim lớn. Trái tim chứa đầy tình cảm vĩ đại trong quan hệ với nước, với dân. Đây là trái tim đau cái đau lớn, oăm cái căm lớn, nhục cái nhục lớn. Một trái tim sôi sục mãnh liệt:
“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng”.
- Ấy là một vị tướng hết sức nhân hậu, gắn bó với quân sĩ, bộ hạ, bằng một tình cảm ruột thịt, như tình cha con một nhà “Không có mặc thì ta cho áo, không cổ ăn thì ta cho cơm (...) lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết (...) thấy nước nhục mà không biết thẹn. Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức; nghe nhạc thái thường để đãi nguỵ sứ mà không biết căm (...) nếu có giặc Mông Thát tràn sang thì cựa gà trống không thổ đâm thủng áo giáp của giặc, mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh”. Đến lúc ấy “chẳng những gia quyến của ta bị tan mà vợ con các ngươi cũng khốn; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên: chẳng những thân xa kiếp này chịu nhục, mà đến trăm ngưm sau, tiếng dơ khôn rửa, tên xấu còn lưu, mà đến gia thanh các ngươi cũng không khỏi mang tiếng là tướng bại trận. Lúc bây giờ, dẫu các ngươi muôn vui vẻ phỏng có được không?”
d) "Khích tướng” là cốt để dẫn đến hành động. Nhưng hành động chỉ có hăng hái nhiệt tình không đủ. Phải có chuẩn bị chu đáo, phải biết cách dùng binh và phải biết luyện quân cho tốt vì thế bài hịch kết thúc bằng sự chỉ ra cụ thể công việc phải làm: học và luyện tập quân sĩ theo Bình thư yếu lược. Để nhấn mạnh lầm quan trọng của việc học tập cuốn sách này, tác giả coi đấy như là tiêu chuẩn để phân biệt địch la một cách dứt khoát:
“Nếu các ngươi biết chuyện tập sách này theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ nhược hằng khinh bỏ sách này trái lời dạy bảo của ta tức là kè nghịch thù”.
Nhìn chung lập luận của bài hịch đi từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể, từ giải quyết nhận thức, kích động tình cảm đến kết thúc hằng hành động có chỉ dần thiết thực cụ thể. Lập luận cũng dùng lọi thắt buộc, thắt buộc chết, lúc ở nhà thì cùng nhau vui cười... ”
Ấy là một vị chủ soái đầy quyết tâm sắc đá, quyết đánh, quyết thắng, tin ở mình, tin ở tướng sĩ của mình, thể hiện ở lời văn cuồn cuộn, với những mệnh đề khẳng định dứt khoát, dồn dập, không cho ai có thể nghi ngờ, không cho ai có thể chối cãi hay do dự. Do dự lừng chừng là theo giặc, là phản bội, là nhục nhã, không đáng sống ở đời: “Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung. Các ngươi cứ điềm nhiên không muốn rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ
Chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu giặc (...) muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa ”.
Đặc sắc nghệ thuật góp phần tạo nên sức thuyết phục cho văn bản:
- Thủ pháp so sánh tương phản : Làm nổi bật hình ảnh đau thương người dân mất nước >< hình ảnh ngang ngược, tàn bạo của giặc Nguyên- Mông.
- Thủ pháp trùng điệp- tăng tiến được kết hợp với thủ pháp so sánh- tương phản nhằm tạo giọng điệu hùng hồn, trùng điệp, khắc vào tâm trí người đọc.
- Lập luận chặt chẽ, sắc bén với lời văn đanh thép.
- Sử dụng các biện pháp tu từ: so sánh, điệp từ, điệp ngữ, điệp ý…
- Linh hoạt trong cách sử dụng giọng điệu trong văn bản.
→ Nghệ thuật lập luận sắc bén, linh hoạt kết hợp với các thủ pháp tiêu biểu, lời lẽ khi tha thiết, khi nghiêm nghị nhằm tạo ra áng văn chính luận đanh thép, có sức thuyết phục cao.