K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2016

Nấm làm thuốc , phòng bệnh , giá trị y dược
Nấm làm thức ăn mang giá trị dinh dưỡng cao

29 tháng 4 2016

- Nấm làm thuốc , phòng bệnh , giá trị y dược.

- Nấm làm thức ăn mang giá trị dinh dưỡng cao.

29 tháng 4 2016

- Tham gia phân hủy xác động - thực vật → Tăng lượng mùn cho đất .

- Vi khuẩn góp phần tạo thành than đá hoặc dầu lửa,

- Cố định dạm cho cây họ Đậu.

- Vi khuẩn làm nên men thực phẩm tươi sống.

- Vai trò trong công nghệ sinh học .

15 tháng 4 2016

nấm có ích :

+nấm hương (làm thức ăn)

+nấm sò (làm thức ăn)

+nấm linh chi,mốc xanh (làm thuốc)

+một số nấm men (làm rượu bia ,chế biến thực phẩm,..)

+.......

nấm có hại :

+nấm von (gây bệnh cho cây lúa)

+ nấm than ngô (gây bệnh cho cây ngô)

......=> gây bệnh cho cây trồng

+ một số nấm gây độc , nấm kí sinh trên con người gây bệnh

+

15 tháng 4 2016

Do mình sưu tầm được nhé:
-Nấm có lợi : nấm tai mèo,nấm hương,nấm mỡ,nấm rơm,nấm linh chi,....
-Nấm có hại :nấm độc trắng hình nón ,nấm vonnấm than ngônấm thông,...

13 tháng 9 2017

Đáp án A

Vì nấm men là sinh vật nhân thực nên

phải có NST nhân tạo đưa gen vào thì

 gen đó mới có khả năng nhân lên và

di truyền qua các thế hệ tế bào. Plamit

hoặc virut là các loại thể truyền được

sử dụng để chuyển gen vào vi khuẩn

15 tháng 3 2016
tên một vài cây trồng và công dụng:
Hoa hồng: dùng làm cảnh, nước hoa; bưởi dùng làm thức ăn, chế tinh dầu, làm thuốc chữa bệnh,...
cây trồng được dùng với mục đích:
để phục vụ đời sống con người
okhọc tốt nha
15 tháng 3 2016

Tên một vài loại cây trồng như:

- Hoa hồng, hoa huệ, hoa mai;...: dùng làm cảnh và trang trí nhà cửa

- Cây mít, cây keo,....: Dùng để lấy gỗ, để làm đồ mĩ nghệ

Tóm lại: Các loại cây được trồng đều có chung mục đích là: Phục vụ cho con người và làm cho đời sống chúng ta thêm phần thú vị và tươi đẹp hơn

Tick nha?

29 tháng 4 2016

Động vật không xương sống :

Lợi ích :

Tạo cảnh đẹp thiên nhiên, tạo môi trường sống cho nhiều sinh vật biển. Làm thức ăn cho con người và động vật khác, làm đồ trang sức đồ trang trí

Tác hại :

Khí sinh gây bệnh cho người và vật nuôi. Một số loài gây ngứa và gây độc. Tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông đường biển

Động vật có xương sống :

Lợi ích:

Cung cấp nguyên liệu cho con người. Dùng làm vật thí nghiệm. Hỗ trợ cho con người 

Tác hại:

Truyền bệnh sang cho con người

 

25 tháng 3 2016

Đặc điểm chính của giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm.
- Giới Khởi sinh: Giới Khởi sinh là những sinh vật nhân sơ rất nhỏ kích thước khoảng 1 - 5 Mm. Chúng sống khắp nơi trong đất, nước,không khí, trên cơ thể sinh vật khác nhau. Phương thức sõng rất đa dạng: hoại sinh, tự dưỡng và kí sinh. Đại diện là vi khuẩn, có nhóm sống được trong điều kiện rất khắc nghiệt (chịu được nhiệt độ 0°c - 100°c, nồng độ muối cao 25%) đó là vi sinh vật cổ, chúng là nhóm sinh vật xuất hiện sớm nhất đã từng chiếm ưu thế trên Trái Đất, nhưng tiến hóa theo một nhánh riêng.
- Giới Nguyên sinh: Đại diện là tảo, nấm nhầy, động vật nguyên
sinh.
+ Tảo: Là sinh vật nhân thực, đơn bào hay đa bào và có sắc tố quang hợp, là sinh vật tự dưỡng, sống dưới nước.
+ Nấm nhầy: Sinh vật nhân thực, tồn tại ở hai pha là pha đơn bào và pha hợp bào. Là sinh vật dị dưỡng, sống hoại sinh. 
- Động vật Nguyên sinh: Là sinh vật nhân thực, cơ thể gồm một tế bào. Chúng có thể là sinh vật dị dưỡng (như trùng giày, trùng biến hình hoặc tự dưỡng (trùng roi).
- Giới Nấm: Các dạng nấm: nấm men, nấm sợi, địa y. Giới Nấm là những sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, thành tế bào phần lớn có chứa kitin, không có lục lạp, không có lông và roi. Sinh sản hữu tính hoặc vô tính (bàng bào tử). Nấm là những sinh vật di dưỡng (hoại sinh, kí sinh, cộng sinh).

25 tháng 3 2016

Đặc điểm chính của giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm.
- Giới Khởi sinh: Giới Khởi sinh là những sinh vật nhân sơ rất nhỏ kích thước khoảng 1 - 5 Mm. Chúng sống khắp nơi trong đất, nước,không khí, trên cơ thể sinh vật khác nhau. Phương thức sõng rất đa dạng: hoại sinh, tự dưỡng và kí sinh. Đại diện là vi khuẩn, có nhóm sống được trong điều kiện rất khắc nghiệt (chịu được nhiệt độ 0°c - 100°c, nồng độ muối cao 25%) đó là vi sinh vật cổ, chúng là nhóm sinh vật xuất hiện sớm nhất đã từng chiếm ưu thế trên Trái Đất, nhưng tiến hóa theo một nhánh riêng.
- Giới Nguyên sinh: Đại diện là tảo, nấm nhầy, động vật nguyên
sinh.
+ Tảo: Là sinh vật nhân thực, đơn bào hay đa bào và có sắc tố quang hợp, là sinh vật tự dưỡng, sống dưới nước.
+ Nấm nhầy: Sinh vật nhân thực, tồn tại ở hai pha là pha đơn bào và pha hợp bào. Là sinh vật dị dưỡng, sống hoại sinh. 
- Động vật Nguyên sinh: Là sinh vật nhân thực, cơ thể gồm một tế bào. Chúng có thể là sinh vật dị dưỡng (như trùng giày, trùng biến hình hoặc tự dưỡng (trùng roi).
- Giới Nấm: Các dạng nấm: nấm men, nấm sợi, địa y. Giới Nấm là những sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, thành tế bào phần lớn có chứa kitin, không có lục lạp, không có lông và roi. Sinh sản hữu tính hoặc vô tính (bàng bào tử). Nấm là những sinh vật di dưỡng (hoại sinh, kí sinh, cộng sinh).
 

15 tháng 3 2016

Súp lơ-Bộ phận sử dụng:Hoa; Bắp cải-Bộ phận sử dụng:Lá; Su hào-Bộ phận sử dụng:Thân

Tùy thuộc vào bộ phận mà con người sử dụng:Thân,lá,hoa của cải trồng to và ngon hơn cải dại 

okhọc tốt nha

18 tháng 3 2017
Các cây cải trồng Bộ phận được sử dụng
Bắp cải
Cải củ Rễ củ
Cải xoong Lá và thân
Cải đắng

6 tháng 2 2017

5 loài động vật ăn thịt sử dụng cá làm thức ăn:chim cánh cụt,gấu Bắc Cực,mèo,chim bói cá,sư tử biển

5 loại gia súc ăn cỏ: trâu, bò, ngỗng,de, ngựa

mk chỉ trả lời được 2 câu hỏi mà thôi SORY nha!!!!khocroi

8 tháng 3 2017

chim cách cụt, gấu bắc cực, chim bói cá, mèo, dái cá

27 tháng 4 2016

Đặc điểm cấu tạo của nấm, địa y, vi khuẩn:

+ Nấm:

- Cấu tạo: Bên trong có chất tế bào, nhiều nhân, không có vách ngăn giữa các tế bào, không có chất diệp lục.

- Dinh dưỡng: Hoại sinh

+ Địa y:

- Cấu tạo Gồm những tế bào tảo màu xanh, xen lẫn với sợi nấm chằng chịt, không màu.

- Dinh dưỡng: Hình thức sống đó là cộng sinh

Vi khuẩn: 

- Cấu tạo: Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản (bên ngoài là vách tế bào, trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh)

- Dinh dưỡng: Bằng cách tự dưỡng theo kiểu hoại sinh hoặc kí sinh.

Chúc bạn học tốt!hihi

 

24 tháng 4 2018

câu trả lời của mik như trên