Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đá mẹ:
Mọi loại đất đều được tạo thành từ những sản phẩm phá huỷ của đá gốc (nham thạch). Những sản phẩm phá huỷ đó được gọi là đá mẹ.
Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, do đó quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng trực tiếp tới các tính chất hoá học của đất.
Khái niệm thổ nhưỡng(đất)
Thổ nhưỡng (đất) là lớp vật chất tươi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.
Khái niệm độ phì: là khả năng cung cấp thường xuyên và liên tục cho thực vật thức ăn, nước, không khí và các điều kiện sống khác để phát triển. Có các loại độ phì:
Độ phì tự nhiên được xác định bằng trữ lượng các chất dinh dưỡng, các chế độ nước, khí và nhiệt tự nhiên của Trái đất.
Độ phì nhân tạo hay độ phì hiệu lực là độ phì do con người tạo ra bằng các biện pháp nông hoá như : làm đất (để cải tạo các tính chất nhiệt, ẩm, khí của đất), bón phân (để tăng cường các chất dinh dưỡng cần thiết). Độ phì của đất càng cao thì năng suất của thực vật càng lớn.
2. Thành phần của thổ nhưỡng
Lớp đất nào cũng có 2 thành phần chính: thành phần khoáng và thành phần hữu cơ.
Thành phần hữu cơ chỉ chiếm một phần nhỏ so với thành phần khoáng vật nhưng đóng vai trò rất quan trọng. Thành phần hữu cơ tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp đất. Tầng này có màu xám thẫm hoặc đen là màu của chất mùn. Chất mùn là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây, là chất keo làm cho đất có cấu tượng tốt. Chất mùn có giá trị to lớn đối với đất và sản xuất nông nghiệp. Vì vậy người ta phải tìm mọi biện pháp để tăng chất hữu cơ, tạo ra chất mùn cho đất.
Thành phần khoáng chiếm phần lớn trọng lượng của đất, quyết định tính chất của các loại thổ nhưỡng. Thành phần, kích thước của các khoáng chất có trong đất phụ thuộc vào mức độ phong hoá của đá mẹ, vì thế người ta có thể biết trước được tính chất của đất khi biết đá mẹ. Thí dụ: đất hình thành trên đá granít thường có tỷ lệ cát và sét ngang nhau, có tính chất vật lý tốt. Trong đất, các hạt khoáng này thường gắn lại thành những kết hạt có kích thước khác nhau. Đất có kết hạt gọi là đất có cấu tượng. Đất có cấu tượng tốt phải có một lượng keo đất cần thiết đủ để các hạt đất gắn vào nhau một cách bền vững, có khả năng hấp thụ, dự trữ các chất dinh dưỡng, không để các chất này rửa trôi một cách quá nhanh các đặc tính quan trọng của đất. Chính vì vậy đất có cấu tượng chính là đất có độ phì cao.
Ngoài ra trong đất còn có nước và không khí.
2.
Biển và đại dương đóng vai trò vô cùng quan trọng vào đời sống của con người, ngoài việc cung cấp lượng hơi nước vô tận cho tầng khí quyển, giúp tạo ra hơi nước -> mây -> mưa, giúp duy trì cuộc sống của con người cũng như tất cả các loại sinh, thực vật trên Trái Đất.
Câu 1 :
* Trái Đất có 5 đới khí hậu .
* Nước ta nằm trong đới ôn hòa :
* Đặc điểm của đới ôn hòa :
- Giới hạn : từ 23 độ 27 phút Bắc đến 66 độ 33 phút Nam ; từ 23 độ 27 phút Nam đến 66 độ 33 phút Nam.
- Đặc điểm khí hậu :
+ Nhiệt độ : trung bình
+ Lượng mưa : từ 500 mm → 1000 mm.
+ Gió : Tây ôn đới .
- Đới nóng quanh năm nóng vì : tiếp xúc với đường xích đạo và có gió tín phong thổi tới.
Câu 2 :
* Giống : đều là các hiện tượng khí tượng xảy ra ở một địa phương cụ thể.
* Khác :
Thời tiết | Khí hậu |
- Diễn ra trong thời gian ngắn - Phạm vi nhỏ hay thay đổi | - Diễn ra trong thời gian dài , có tính quy luật - Phạm vi rộng và ổn định |
Câu 4 :
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng :
+ Tầng đối lưu
+ Tầng bình lưu
+ Các tầng cao của khí quyển
- Đặc điểm của tầng đối lưu : Tầng khí quyển sát với mặt đất có độ cao từ 8-17 km (5-11 dặm). Đây là tầng khí quyển quen thuộc nhất với chúng ta. Mọi hiện tượng thời tiết tác động trực tiếp tới chúng ta (gió, mưa, bão…) hầu như đều xảy ra trong tầng đối lưu. Do gần Trái Đất nhất, tầng đối lưu cũng có mật độ không khí dày đặc nhất (chiếm hơn 50% lượng khí quyển của toàn Trái Đất). Được phản chiếu nhiệt từ vỏ Trái Đất, đây cũng là tầng khí quyển “ấm áp” nhất.
Câu 5 :
Nước biển và đại dương có độ muối trung bình là 35 phần nghìn ( 35%o ).
hì, giờ xem lại a ms biết... thì ra ta đã quen nhau từ lâu lắm r^^
mình mới nghe dc tụi nó nch nè:
Vũng nước chế giễu: "haha, ngươi thấy ta to lớn ko? Ngươi thì bé xí, chả dc tích sự gì... thôi thì ngươi hãy vào đây góp vui với ta nè"^^
-Anh đừng tưởng anh to lớn thế là a hơn tôi, a hơn tôi dc chỗ nào?-Giọt nước từ tốn đáp.
Vũng nước khinh khỉnh: "Ta to lớn hơn ngươi, ta có thể tồn tại lâu hơn khi mặt trời chiếu những tia nắng gay gắt kia xuống, ngươi thì sao dc như ta, khi mà chỉ một chút nữa, ngươi sẽ bị bốc hơi khỏi thế gian này?"=.=
-Tuy tôi không to lớn bằng anh, ko thể tồn tại lâu như anh, nhưng tôi có một tâm hồn trong sáng, cao thượng hơn anh... -Giọt nước thản nhiên.
"Ngươi thì cao thượng, tốt đẹp hơn ta ở chỗ nào? Đừng có mà so sánh ta với ngươi, con nít ranh hỉ mũi chưa sạch như ngươi mà đòi lên mặt dạy đời người khác, đừng ngu mà tỏ ra nguy hiểm..." Vũng nước giận dữ gầm lên.><
Giọt nước vẫn thản nhiên, khiêm nhường nói:'' Để tôi nói a nghe, tuy tôi vẫn còn nhỏ, chưa thấu hiểu cuộc đời nhiều như anh, nhưng tôi biết cống hiến cho thế gian, làm việc có ích cho nhân loại, dù cho có phải hi sinh hay tan biến mãi mãi, nhưng giọt sương của tôi cũng vẫn sẽ tồn tại, nó sẽ hòa vào ko khí làm mát cho hoa lá cỏ cây.... còn anh? Anh đã làm được gì cho thế gian này? Hay chỉ là sự ích kỉ, nhỏ nhen, chỉ biết nghĩ cho bản thân, dụ dỗ những giọt nước nhỏ bé như tôi để dc tồn tại lâu dài, a thấy cuộc sống như thế thật sự có ý nghĩa? Anh lầm rồi!!!!
Vũng nước:"....!!!"(im lặng ko đáp)
cái này mình bịa thôi, bn thấy dc cứ làm thành bài văn^^
- Mỏ nội sinh là mỏ khoáng sản được hình thành trong quá trình phun trào mác ma (núi lửa), hoặc do mác ma được đẩy lên gần bề mặt đất. ... - Mỏ ngoại sinh là mỏ khoáng sản được hình thành do sự lắng đọng vật chất ở những chỗ trũng hoặc do phong hoá đá xảy ra trong thời gian dài ở trên bề mặt đất.
- Mỏ nội sinh: là những mỏ khoáng sản được hình thành do măcma rồi được đưa lên gần mặt đất.
- Mỏ ngoại sinh: những khoáng được hình thành trong quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích, thì gọi là khoáng sản ngoại sinh.
Các mỏ nội sinh là những mỏ được hình thành do nội lực, còn mỏ ngoại sinh được hình thành do các quá trình ngoại lực.
tham khảo:
So sánh bình nguyên và cao nguyên:
- Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng.
- Khác nhau:
+ Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m; không có sườn.
+ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m; sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh; là dạng địa hình miền núi.
Tk:
6.- Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng.
- Khác nhau:
+ Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m; không có sườn.
+ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m; sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh; là dạng địa hình miền núi.
- Một số đồng bằng : đồng bằng Amadon, đồng bằng Hoa Bắc, đồng bằng Hoa Trung, đồng bằng Ấn - Hằng, đồng bằng Lưỡng Hà,..
- Một số cao nguyên : cao nguyên Patagoni, cao nguyên Braxin, cao nguyên châu Phi,..
Giống nhau: trang phục