Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: TrẢ LỜI:
- Ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình,...
- Ngành ruột khoang: sứa, hải quỳ, thủy tức,...
- Ngành giun tròn: giun đũa,....
- Ngành giun dẹp: sán lá gan,....
- Ngành giun đốt: giun đất,.....
- Ngành thân mềm: trai sông,....
- Ngành chân khớp: châu chấu, nhện,....
5. Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
* Vai trò:
- Có lợi:
+ Làm thuốc chữa bệnh.
+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.
+ Làm sạch môi trường.
- Tác hại:
+ Gây hại cho cây trồng.
+ Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền.
+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.
2. Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng, vì vậy giun kim khép kín đc vòng đời.
ăn uống vệ sinh, hợp lí
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
ăn chín, uống sôi
không bón phân tươi cho cây
không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn
dọn vệ sinh, diệt ruồi
khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch
tẩy giun 6 tháng/ lần
Tham khảo
| Tôm sông | Nhện |
Đặc điểm cấu tạo ngoài | - Phần đầu - ngực: + Mắt kép + Hai đôi râu. + Các chân hàm. + Các chân ngực (càng, chân bò) - Phần bụng: + Các chân bụng (chân bơi). + Tấm lái.
| - Phần đầu - ngực: + Đôi kìm có tuyến độc để bắt mồi và tự vệ + Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) có chức năng cảm giác về khứu giác và xúc giác + 4 đôi chân bò để di chuyển và chăng lưới - Phần bụng: + Phía trước là đôi khe thở thực hiện chức năng hô hấp + Ở giữa là một lỗ sinh dục để sinh sản + Phía sau là các núm tuyến tơ, sinh ra tơ nhện.
|
MT sống | Nước ngọt | Trên cạn |
Tập tính | Tôm mẹ ôm trứng để tự vệ | Chăng tơ bắt mồi |
Câu 1.Vì tôm thường kiếm ăn vào ban đêm.
Câu 2.Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn nhờ đôi càng (do đôi chân sau phát triển thành), chúng luôn giúp cơ thể bật ra khỏi chỗ bám đến nơi an toàn rất nhanh chóng.Nếu cần đi xa,châu châu giương đôi cánh ra có thể bay từ nơi này sang nơi khác.
Câu 3.Tôm phải lột xác.
Câu 4.Theo sơ đồ:
- Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò).
(Còn theo lời có trong sgk nhé)
Câu 5.Nhờ đặc điểm của di chuyển (cong cơ thể lại và duỗi cơ thể ra) mà giun đũa chui được vào ống mật người.
Câu 6.
-Giun kim gây ngứa cho trẻ.
-Do thói quen mút tay, liền đưa trứng giun vào miêng nên giun có thể khép kìn vòng đời của mình ở trẻ em
Câu 7.Tôm hô hấp ở mang.
Câu 8.Đều là mắt kép.
Câu 9.Một số loài kiến biết chăn nuôi các con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn.
Câu 10.Bướm cải tiến qua biến thái hoàn toàn.Giai đoạn sâu non có hại,giai đoạn bướm trưởng thành vô hại.
Câu 11.
-Châu chấu phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống. Trứng đẻ dưới đất thành ổ Châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành. Đó là hình thức biến thái không hoàn toàn.
câu 1 vì tôm thường hoạt động vào buổi chiều tối nên người ta thường hay câu tôm vào buổi chiều tối
câu 3 tôm lột xác nhiều lần để tôm lớn lên
câu 4 ấu trung sống kí sinh trong ốc ruộng, sinh sản nhiều ấu trùng có đuôi. ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc, bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán
câu 6 giun kim gây phiền toái cho trẻ là ban đêm tìm đến hậu môn đẻ trứng, gây ngứa, nhờ thói quen mút ngón tay nên giun kim khép kín trong vòng đời
câu 7 tôm hô hấp qua lá mang
câu 8 gồm nhiều ô mắt ghép lại. mỗi ô mắt có đủ màng sừng, thể thủy tinh và các dây thần kinh thị giác
câu 9 kiến biết chăn nui6 con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn
câu 10 bướm cải biến thái hoàn toàn, gai đoạn sâu non của bướm cải có hai còn giai đoạn của bướm là vô hại
Hãy kể tên các loài động vật được thu nhâp khi :
+ Kéo một mẻ lưới trên biễn : cá cơm, cá nục, cá mòi...., tôm, mực,sứa,...
+ Tát một ao cá cá lóc, cá trắm, cá rô, cá chép, cá trắng,cà cuống, cua đồng.
+ Đơm đó qua một đêm ở đầm , hồ ...cá chép, cá rô.
Ba môi trường lớn ở vùng nhiệt dới :
- Dưới nước có : ......cá, thực vật.........
- Trên cạn có : .....động vật, động vật........
- Trên không có : .....chim .....
Đặc điểm cấu tạo ngoài | |
Cá | - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân → giảm sức cản của nước. - Mắt không có mi, màng mắt cá tiếp xúc với môi trường nước→ màng mắt không bị khô. - Vây cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy→ giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước. - Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp→ giúp cá cử động theo chiều ngang. - Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân → có vai trò như bơi chèo. |
Ếch | + Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước + Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí. + Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) - Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn: + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt. |
Bồ câu | - Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay. - Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh. - Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh. - Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng. - Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ. - Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ. - Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông. |
tôm có vỏ cơ thể lm bằng kitin còn nhện thì không
vỏ tôm có sắc tố giúp tôm có màu sắc của môt trường
chúc bạn hok tốt nha
tôm có lớp vỏ kitin bao bọc ngoài cơ thể còn nhện thì ko
vỏ tôm có sắc tố giúp tôm có màu của môi trường
chúc bạn hok tốt
Bệnh sốt rét là bệnh truyền nhiễm lây qua đường máu, do ký sinh trùng sốt rét Plasmodium gây ra.
- Muỗi Anophen có nhiều ở miền núi.
- Trình độ dân trí thấp, thiếu hiểu biết về bệnh sốt rét nên không có biện pháp phòng ngừa và chữa trị bệnh sốt rét.
- Người dân không chủ động phòng tránh (mắc màn (mùng), phát quang bụi rậm...)
Cơ thể tòm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
1. Vỏ cơ thế
Giáp đẩu - ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ neấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.
2. Các phim phụ tóm và chức năng
Chi tiết các phần phụ ờ tòm (hình 22).
cấu tạo ngoài
vỏ cơ thể
- cơ thể gồm hai phần:phầ đầu ngực và phần bụng
bao bọc cơ thể là lớp vỏ kitin ngấm caxi
tác dụng
che chở bảo vệ tôm là chỗ bám cho các vỏ ở bên trong
-vỏ tôm có sắc tố giúp thay đổi màu sắc trong môi trường
*các phần phụ và chức năng
- có 2 đôi râu : định hướng
1đôi mắt kép có cuống
5 đôi chân hàm giữ và sử lý mồi
5 đoi chân ngực bát mồi và tự vệ
* phần bụng
5 đôi chân bụng bơi ôm trứng giữ thăng bằng