Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xem ai thông minh, tinh mắt nhất có thể luận ra toàn bộ đề và giúp mk giải nào!!
\(C=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{2013.2015}\)
\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\right)+...+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)
\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)
\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2015}\right)\)
\(C=\frac{1}{2}.\frac{2014}{2015}=\frac{1007}{2015}\)
Có 45 tam giác.
Còn 2 câu còn lại đề là j z, chú phải viết rõ thì chụy mới chỉ cho mà biết đk chứ!!!!
a) 13 + 23= 1 + 8 = 9 =32 . Vậy tổng 13 + 23 là một số chính phương.
b) 13 + 23 + 33= 1 + 8 + 27 = 36 = 62 . Vậy 13 + 23 + 33 là một số chính phương.
c) 13 + 23 + 33 + 43= 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 102
Vậy 13 + 23 + 33 + 43 cũng là số chính phương.
a)0,5-|x-3,5|
Vì |x-3,5|\(\ge0\)
Do đó 0,5-|x-3,5|\(\ge0,5\)
Dấu = xảy ra khi x-3,5=0
x=3,5
Vậy Max A=0,5 khi x=3,5
Mỏi cổ quá khi đọc đề bài của bn nên mk làm câu a thôi
Vậy
c) \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{2015}\right)=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2014}{2015}\)
\(=\frac{1.2.3.4...2014}{2.3.4.5...2015}=\frac{\left(1.2.3.4...2014\right)}{\left(2.3.4.5...2014\right).2015}=\frac{1}{2015}\)
Bài 119 :
a, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2 ( \(a\in N\) )
=> Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là :
a + ( a + 1 ) + ( a + 2 )
= ( a + a + a ) + ( 1 + 2 )
= a . 3 + 3
= 3 ( a + 1 ) .
Mà : a + 1 \(\in\) N => 3 ( a + 1 ) \(⋮\) 3
Vậy tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3
b, Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2 ; a + 3 ( \(a\in N\) )
=> Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là :
a + ( a + 1 ) + ( a + 2 ) + ( a + 3 )
= ( a + a + a + a ) + ( 1 + 2 + 3 )
= 4a + 6
Mà : 4a \(⋮\)4 ; 6 \(⋮̸\) 4
Vậy tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4
Bài 118 :
a, Xét 2 số tự nhiên liên tiếp : a ; a + 1 ( \(a\in N\) )
+ Nếu a \(⋮\) 2 => bài toán được giải .
+ Nếu a = 2k + 1 ( \(k\in N\) ) => a + 1 = 2k + 1 + 1 = 2k + 2 \(⋮\)2
Vậy trong 2 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 2
b, Xét 3 số tự nhiên liên tiếp : a ; a + 1 ; a + 2 ( \(a\in N\) )
+ Nếu a \(⋮\) 3 => bài toán được giải
+ Nếu a = 3k + 2 ( \(k\in N\) ) => a + 1 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 \(⋮\) 3
+ Nếu a = 3k + 1 ( \(k\in N\) ) => a + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 \(⋮\) 3
Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3 .
chieu dai hinh chu nhat la
de ma
Bài này thực ra mik hỏi hộ thằng em nó học lớp sáu ấy mà