K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2016

- Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.
 

8 tháng 3 2016

- Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.

 

29 tháng 4 2016

Cảm ơn học 24h rất nhiều

29 tháng 4 2016

Có cái gì đâu mà bình chọn

29 tháng 4 2016

Câu 1: Lợi ích của động vật không xương sống trong tự nhiên đối với con người và môi trường sống :

- Làm thuốc
- Làm thức ăn cho con người.
- Dùng cho việc nghiên cứu khoa học.
- Dùng sức kéo của động vật vào nông nghiệp.
- Duy trì ổn định hệ sinh thái.
- Phục vụ cho việc tham quan, du lịch.

Câu 2: Một số nguyên sinh vật (động vật nguyên sinh): trùng biến hình, trùng giày, trùng roi, trùng kiết lị, trùng sốt rét, ....

Câu 3:  Nguyên nhân bệnh sốt rét: 

- Do ký sinh trùng Plasmodium (bờ-lát-mô-đi-um) gây nên và do muỗi Anophen (a-nô-phen) truyền từ người bệnh sang người lành.

Cách phòng chống bệnh: 

- Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét.

- Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.

- Cần vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv...

- Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phòng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu có bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời.

Khi thấy các triệu chứng của bệnh sốt rét như: rét run, sốt nóng sau đó vã mồ hôi hoặc cảm thấy ớn lạnh, gai rét, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán và điều trị kịp thời

 

8 tháng 3 2016

Những động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá là: các loại trùng roi và các loại trùng cỏ.. Chúng là thức ăn tự nhiên của các giáp xác và động vật nhó khác. Các (lộng vật này lại là thức ăn quan trọng cho cá và các động vật thủy sinh khác (ốc. tôm,...).


 

8 tháng 3 2016

Những động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá là: các loại trùng roi và các loại trùng cỏ.. Chúng là thức ăn tự nhiên của các giáp xác và động vật nhó khác. Các (lộng vật này lại là thức ăn quan trọng cho cá và các động vật thủy sinh khác (ốc. tôm,...).

4 tháng 10 2019

Đáp án A

Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội

Quy ước HbS: hồng cầu hình liềm; Hbs: hồng cầu bình thường

(1) đúng vì chỉ có người HbsHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.

(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.

(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mang bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất 1/3.

(4) sai vì bệnh truyền phân tử nên không thể phát hiện bàng cách quan sát NST

3 tháng 9 2019

Đáp án A

Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội.

Qui ước: HbS: hồng cầu hình liềm, Hbs: hồng cầu bình thường.

(1) đúng vì chỉ có người HbSHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.

(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.

(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mắc bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất là 1/3.

(4) sai vì bệnh di truyền phân tử không thể phát hiện được bằng cách quan sát NST.

22 tháng 8 2018

Đáp án A

Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội.

Qui ước: HbS: hồng cầu hình liềm, Hbs: hồng cầu bình thường.

(1) đúng vì chỉ có người HbSHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.

(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.

(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mắc bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất là 1/3.

(4) sai vì bệnh di truyền phân tử không thể phát hiện được bằng cách quan sát NST.

13 tháng 12 2017

Đáp án A

Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội.

Qui ước: HbS: hồng cầu hình liềm, Hbs: hồng cầu bình thường.

(1) đúng vì chỉ có người HbSHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.

(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.

(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mắc bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất là 1/3.

(4) sai vì bệnh di truyền phân tử không thể phát hiện được bằng cách quan sát NST

10 tháng 4 2019

Đáp án B

Xác định tính trội lặn: Xét cặp bố mẹ (1) - (2) có kiểu hình bình thường nhưng sinh con bị bệnh (3)

® Alen gây bệnh là alen lặn.

Quy ước :        A-bình thường;                a-bị bệnh.

- Xác định kiểu gen của những người trong phả hệ:

+ Cặp số (1) - (2) và (7) - (8) do có kiểu hình bình thường mà sinh ra con bị bệnh (aa) nên sẽ đều có kiểu gen Aa.

+ Những người số (4), (5), (11) sẽ có tỉ lệ kiểu gen (1AA : 2Aa).

+ Người số (3) và (12) bị bệnh nên sẽ có kiểu gen aa.

+ Xét cấu trúc quần thể mà người số (6) sinh sống: 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa

® Người số (6) có tỉ lệ kiểu gen là (2AA : 1 Aa).

+ Xét phép lai giữa người số (5) - (6): (1AA : 2Aa) x (2AA : 1 Aa) ® (2A : 1a)(5A : 1a)

® 10AA : 7Aa : 1aa.

® Người số (9) và (10) có tỉ lệ kiểu gen (10AA : 7Aa).

(1) Đúng. Người số (9) vẫn có khả năng mang alen gây bệnh với tỉ lệ  7 17 (2) Sai. Chỉ xác định được kiểu gen của 6 người trong phả hệ là những người (1), (2), (3), (7), (8), (12)

(3) Sai. Nếu người số (9) lấy vợ bình thường mang alen gây bệnh: (10AA: 7Aa) x Aa

®Xác suất con gái bị bệnh là 

 (4) Đúng. Xét phép lai giữa (10) - (11):

(10AA : 7Aa) x (1AA : 2Aa) có thể xảy ra 1 trong 4 trường hợp sau:

TH1:  10 17 A A   x   1 3 A A → Xác suất sinh ra 2 con bình thường là 10 17 x 1 3 = 10 51
TH2:  10 17 A A   x   2 3 A a → Xác suất sinh ra 2 con bình thường là 10 17 x 2 3 = 20 51
TH3:  7 17 A a   x   1 3 A A → Xác suất sinh ra 2 con bình thường là  7 17 x 1 3 = 7 51
TH4 7 17 A a   x   2 3 A a → Xác suất sinh ra 2 con bình thường là  7 17 x 2 3 x 3 4 2 = 21 136
® Xác suất sinh ra 2 con bình thường của cặp vợ chồng (10) - (11) là
10 51 + 20 51 + 7 51 + 21 136 = 359 1408 ≈ 87 , 99 %

Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ty thể của người gây ra chứng động kinh. Một học sinh đưa ra các nhận xét về các vấn đề di truyền liên quan đến tính trạng này ở người: (1). Người mẹ bị bệnh động kinh nếu kết hôn, tỷ lệ các con sinh ra là 100% bị bệnh động kinh. (2). Cặp vợ chồng mà cả hai bị bệnh động kinh không thể sinh con lành bệnh. (3). Người chồng bị bệnh...
Đọc tiếp

Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ty thể của người gây ra chứng động kinh. Một học sinh đưa ra các nhận xét về các vấn đề di truyền liên quan đến tính trạng này ở người:

(1). Người mẹ bị bệnh động kinh nếu kết hôn, tỷ lệ các con sinh ra là 100% bị bệnh động kinh.

(2). Cặp vợ chồng mà cả hai bị bệnh động kinh không thể sinh con lành bệnh.

(3). Người chồng bị bệnh động kinh kết hôn với một người phụ nữ bình thường sinh ra các con trong đó có nguy cơ một trong số các con bị bệnh, một số bình thường.

(4). Đột biến gen này không được di truyền cho thế hệ sau vì nó chỉ có trong ty thể mà không tham gia vào việc tạo nên tinh trùng và trứng.

(5). Bệnh động kinh gặp ở nam giới với tỷ lệ cao hơn so với nữ giới.

Số nhận xét đúng là:

A. 3

B. 5 

C. 2 

D. 4

1
1 tháng 2 2019

Đáp án C

Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ty thể của người gây ra chứng động kinh à di truyền ngoài nhân (di truyền theo dòng mẹ)

(1). Người mẹ bị bệnh động kinh nếu kết hôn, tỷ lệ các con sinh ra là 100% bị bệnh động kinh. à đúng

(2). Cặp vợ chồng mà cả hai bị bệnh động kinh không thể sinh con lành bệnh. à đúng

(3). Người chồng bị bệnh động kinh kết hôn với một người phụ nữ bình thường sinh ra các con trong đó có nguy cơ một trong số các con bị bệnh, một số bình thường. à sai

(4). Đột biến gen này không được di truyền cho thế hệ sau vì nó chỉ có trong ty thể mà không tham gia vào việc tạo nên tinh trùng và trứng. à sai

(5). Bệnh động kinh gặp ở nam giới với tỷ lệ cao hơn so với nữ giới. à sai