Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
refer
Công thức tính nhiệt lượng
- Toả ra Q=mc(t1−t2)Q=mc(t1−t2)
- Thu vào Q=mc(t2−t1)Q=mc(t2−t1)
Q : nhiệt lượng - Jun ; m khối lượng - kg ; c nhiệt dung riêng - J/Kg.K ; t1 nhiệt độ ban đầu oC ; t2 nhiệt độ lúc sau oC
Một số dụng cụ có sử dụng động cơ nổ 4 kì: Một số loại động cơ ô tô, một số loại động cơ xe máy, máy nổ của nhà máy nhiệt điện,...
a) Tác dụng lên quyển sách có hai lực : trọng lực , lực đẩy của mặt bàn.
b) Tác dụng lên quả cầu có hai lực : trọng lực và lực căng
c) Tác dụng lên quả bóng có hai lực : rọng lực và và lực đẩy của mặt bàn.
Mỗi cặp lực này là hai lực cân bằng. Chúng có cùng điểm đặt, cùng phương, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
+ Lực tác dụng lên cuốn sách gồm hai lực cân bằng nhau: Trọng lực và lực của mặt bàn. Hai lực đều có cùng điểm đặt trên cuốn sách; Cùng phương thẳng đứng, cường độ (độ lớn) bằng nhau (bằng 3N) và ngược chiều: Trọng lực hướng xuống còn phản lực hướng lên (biểu diễn trên hình a)).
+Lực tác dụng lên quả cầu gồm hai lực cần bằng nhau: Trọng lực và lực căng của sợi dây. Hai lực đều có cùng điểm đặt trên quả cầu; Cùng phương thẳng đứng, cường độ (độ lớn) bằng nhau (bằng 0,5N) và ngược chiều nhau: trọng lực hướng xuống, lực căng dây hướng lên.(biểu diễn trên hình c)).
+Lực tác dụng lên trái bóng gồm hai lực cần bằng nhau: Trọng lực và phản lực của mặt sàn: Hai lực đều có cùng điểm đặt trên trái bóng; Cùng phương thẳng đứng, cường độ bằng nhau (bằng 5N) và ngược chiều nhau: trọng lực hướng xuống, phản lực hướng lên. (biểu diễn trên hình b)).
Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó. Nói cách khác, lực là nguyên nhân làm cho một vật có khối lượng thay đổi vận tốc của nó (bao gồm chuyển động từ trạng thái nghỉ), tới chuyển động có gia tốc, hay làm biến dạng vật thể, hoặc cả hai. Lực cũng có thể được miêu tả bằng những khái niệm trực giác như sự đẩy hoặc kéo. Lực là đại lượngvectơ có độ lớn và hướng. Trong hệ đo lường SI nó có đơn vị là newton và ký hiệu là F.
Định luật thứ hai của Newton ở dạng ban đầu phát biểu rằng tổng lực tác dụng lên một vật bằng với tốc độ thay đổi của động lượng theo thời gian.[1]:9-1,2Nếu khối lượng của vật không đổi, định luật này hàm ý rằng gia tốc của vật tỷ lệ thuận với tổng lực tác dụng lên nó, cũng như theo hướng của tổng lực, và tỷ lệ nghịch với khối lượng của vật. Biểu diễn bằng công thức:
{\displaystyle {\vec {F}}=m{\vec {a}}}
với mũi tên ám chỉ đây là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng.
Những khái niệm liên quan đến lực gồm: phản lực, làm tăng vận tốc của vật; lực cản làm giảm vận tốc của vật; và mô men lực tạo ra sự thay đổi trong vận tốc quay của vật. Nếu không coi vật là chất điể,, mỗi phần của vật sẽ tác dụng những lực lên những phần bên cạnh nó; sự phân bố những lực này trong vật thể được gọi là ứng suất cơ học.[2] Áp suất là một dạng đơn giản của ứng suất. Ứng suất thường làm biến dạng vật rắn hoặc tạo ra dòng trong chất lưu.[1][3]:133-134[4]
Chọn C
Vì năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn.
Gió, mặt trời, nước,...
+ Khi sấm sét xảy ra, có sự trao đổi điện tích giữa các đám mây, giữa mây và mặt đất, tạo ra dòng điện có hiệu điện thế rất cao.
+ Một số loài cá như cá chình điện, cá đuối điện có khả năng tạo ra dòng điện để tự vệ hoặc săn mồi.
+ Cây cối có khả năng quang hợp, chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học. Quá trình này cũng tạo ra một lượng điện nhỏ.
+ Năng lượng gió có thể được chuyển đổi thành năng lượng điện bằng tuabin gió.
+ Năng lượng mặt trời có thể được chuyển đổi thành năng lượng điện bằng pin mặt trời.
+ Năng lượng thủy điện có thể được tạo ra từ dòng chảy của nước.
+ Năng lượng địa nhiệt có thể được tạo ra từ nhiệt độ cao của lòng đất.
+ Năng lượng sóng có thể được tạo ra từ sự chuyển động của sóng biển.