Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...
+ Vai trò của lớp giáp xác
* Có ích:
- Làm thức ăn cho cá: rận nước …
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …
- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …
- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …
* Có hại
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …
- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …
- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.
Tham khảo:
+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...
+ Vai trò của lớp giáp xác
* Có ích:
- Làm thức ăn cho cá: rận nước …
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …
- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …
- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …
* Có hại
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …
- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …
- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.
Tham khảo:
* lớp giác xác:
- tôm sông
- mọt ẩm
- con sun
- rận nước
- chân kiếm
* lớp hình nhện:
- nhện
- bọ cạp
- cái ghẻ
- con ve bò
* lớp sâu bọ:
- châu chấu
- mọt hại gỗ
- bọ ngựa
- ve sầu
- chuồn chuồn
- bướm cải
- ong mật
- muỗi
- ruồi
Tham khảo :
1.
+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...
+ Vai trò của lớp giáp xác
* Có ích:
- Làm thức ăn cho cá: rận nước …
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …
- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …
- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …
* Có hại
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …
- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …
- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.
Các đại diện:
+ Bọ ngựa : có khả năng đổi màu giúp có thể dễ dàng ẩn náu để trốn chạy kẻ thù và bắt mồi . Đẻ trứng
+ Ve sầu: đẻ trứng trên thân cây, ấu trùng ở đất, ve đực kêu vào mùa hạ. Cách tự vệ : bay và chậy trốn kẻ thù . Hút nhựa cây để sinh sống
+ Kiến: chăn nuôi rệp sáp để làm thức ăn… , ăn các động vật nhỏ đã chết . Tự vệ theo đàn .
Các đại diện:
- Chấu chấu: Ẩn nấp để rình mò con mồi, tự vế bằng cách dùng chân to khỏe đá vào đối thủ.
- Bọ ngựa: Đổi màu sao cho giống với màu sắc môi trường để tránh kẻ thủ nhận ra cũng đồng thời cho con mồi không biết được để dễ dàng tấn công.
- Ve sầu: Đẻ trứng trên thân cây, dường như hút nhựa cây để sống, tự vệ bằng tiếng kêu inh ỏi.
Đại diện của lớp giáp xác là:
mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,….
Đại diện của lớp hình nhện là:
bọ cạp, cái ghẻ, ve bò,…..
Đại diện của lớp sâu bọ là:
châu chấu, cào cào, sâu, bướm, ong,….
lớp giác xác:
- tôm sông
- mọt ẩm
- con sun
- rận nước
- chân kiếm
* lớp hình nhện:
- nhện
- bọ cạp
- cái ghẻ
- con ve bò
* lớp sâu bọ:
- châu chấu
- mọt hại gỗ
- bọ ngựa
- ve sầu
- chuồn chuồn
- bướm cải
- ong mật
- muỗi
- ruồi
Nhện, bọ xít, bọ , ong ký sinh, chuồn chuồn, bọ ngựa, v.v..
+ Làm thuốc chữa bệnh: Bọ cạp, Ngài tằm, Dế mèn, Bọ ngựa,...
+ Làm thực phẩm: Sâu bướm, Mối, Ấu trùng bướm đêm, Châu chấu,...
+ Làm thức ăn cho động vật khác: Muỗi, Ruồi, Bọ gậy,...
+ Thụ phấn cây trồng: Ong, Bướm, Ruồi, ...
+ Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ, Kiến, Bọ rùa,...
+ Truyền bệnh: Ruồi, Muỗi, Gián,...
+ Hại hạt ngũ cốc và cây trồng: Châu chấu, Mọt gạo, Mối,...
Chuột chù, chuột chũi
chuột chũi,.... lười ghi