K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2016

2. a/ Các khí thu được bằng cách đặt đứng bình là: N2; CO2; CO4

b/ Các khi được thu bằng cách đặt ngược bình là H2

 

30 tháng 11 2016

thanks vui

Tỉ khối của khí NO₂ so với khí không khí là bao nhiêu? Biết N = 14 ; O = 16 *46.32.1,586.0,63.                                                                                                                             Tỉ khối của khí CO₂ so với khí O₂ là bao nhiêu? Biết C = 12 ; O = 16. *46.1,586.32.1,375.   Cho các công thức hóa học: NO₂, NO, NH₃. Hóa trị lần...
Đọc tiếp

Tỉ khối của khí NO₂ so với khí không khí là bao nhiêu? Biết N = 14 ; O = 16 *

46.

32.

1,586.

0,63.
                                                                                                                             Tỉ khối của khí CO₂ so với khí O₂ là bao nhiêu? Biết C = 12 ; O = 16. *

46.

1,586.

32.

1,375.   

Cho các công thức hóa học: NO₂, NO, NH₃. Hóa trị lần lượt của nitơ là bao nhiêu? Biết O (II) và H (I). *

I, II, III.

IV, II, III.

II, IV, III.

II, III, IV.

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu thể hiện nội dung của định luật bảo toàn khối lượng. “Trong một phản ứng hóa học ..... khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng” *

thương

tổng

tích

hiệu          

Cho các chất sau: O₂ ; CH₄ ; H₃PO₄ ; Al ; KNO₃ ; Cl₂, S. Trong đó, số đơn chất là *

4.

2.

3.

1.

Chọn câu đúng trong các câu sau: *

Trong phản ứng hóa học, lượng chất tham gia tăng dần, lượng chất sản phẩm giảm dần.

Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác.

Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.

Trong phản ứng hóa học chỉ có các chất tham gia.

Khối lượng của 0,15 mol H₃PO₄ là bao nhiêu? Biết H = 1 ; O = 16 ; P = 31. *

12 gam.

7,2 gam.

14,7 gam.

17,4 gam.

 

Đây là một câu hỏi bắt buộc

Đốt cháy hết 8 g kim loại đồng trong khí oxi thu được 10 g đồng (II) oxit. Khối lượng khí oxi tham gia phản ứng là *

8 g.

18,2 g.

10 g.

2 g.

                                                          

0
27 tháng 11 2018

A.Gọi khối lượng mol phân tử của Z là x

Có dz/H2 = Mz/MH2 = x/2=22

Suy ra x=2*22=44

Vậy : Mz=44g/mol

B.CTPT KHÍ Z:

Có: 14.y+16.x = 44

Suy ra y=2;x=1

Vậy:CTPT CỦA KHÍ Z LÀ N2O

C. Gọi khối lượng mol p. Tử khí z là x

Có dz/kk=Mz/Mkk=44/29=1,52

Vậy: tỉ khối của khí z so với không khí là 1,52

20 tháng 6 2021

A.Gọi khối lượng mol phân tử của Z là x

Có dz/H2 = Mz/MH2 = x/2=22

Suy ra x=2*22=44

Vậy : Mz=44g/mol

B.CTPT KHÍ Z:

Có: 14.y+16.x = 44

Suy ra y=2;x=1

Vậy:CTPT CỦA KHÍ Z LÀ N2O

C. Gọi khối lượng mol p. Tử khí z là x

Có dz/kk=Mz/Mkk=44/29=1,52

Vậy: tỉ khối của khí z so với không khí là 1,52

1 tháng 12 2016

1)

MNa:MS:MO=23:16:32

=>\(\frac{M_{Na}}{23}=\frac{M_S}{16}=\frac{M_O}{32}=\frac{M_{Na}+M_S+M_O}{23+16+32}=\frac{142}{71}=2\)

=> MNa=2.23=46(g)

MS=2.16=32(g)

MO=2.32=64(g)

trong hợp chất này có số nguyên tử Na là: 46:23=2

trong hợp chất có số nguyên tử S là: 32:32=1

trong hợp chất có số nguyên tử O là: 64:16=4

=>CTHH : Na2SO4

 

1 tháng 12 2016

1)CTDC:NAXSYOZ

Khối lượng mol: Mna=23x;Ms=32y;Mo=16

Đặt đẳng thức : \(\frac{23x}{23}\)=\(\frac{32y}{16}\)=\(\frac{16z}{32}\)=\(\frac{142}{23+16+32}\)=2

=>\(\frac{23x}{23}=2=>x=2\)

=>\(\frac{32y}{16}=2=>y=1\)

=>\(\frac{16z}{32}=2=>z=4\)

vậy CT : Na2SO4

10 tháng 12 2016

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

21 tháng 12 2017

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

27 tháng 9 2016

1/ Tỉ khối của khí A so với khí B là tỉ số giữa .....Nguyên tử khối.....của khí A và .....nguyên tử khối.....của khí B.

 

28 tháng 9 2016

1)      (1) - khối lượng mol

          (2) - khối lượng mol

2)   dCO2/O2=\(\frac{MCO2}{MO2}\) = \(\frac{44}{32}\) = 1,375

3) => MX= 2 x 14 = 28 ( g/mol)

 4) MY= 32 x 2 = 64 ( g/mol)

=> Chọn đáp án A

22 tháng 2 2020

1.

\(M_{H2O}=2M_H+M_O=2.1+16=18\left(đvC\right)\)

\(M_{Al2O3}=2M_{Al}+3M_O=2.217+3.16=102\left(đvC\right)\)

\(M_{Mg3\left(PO4\right)2}=3m_{Mg}+2M_P+8M_O=2.34+2.31+8.16=262\left(đvC\right)\)

\(M_{Ca\left(OH\right)2}=M_{Ca}+2M_O+2M_H=1.40+2.16+2.1=74\left(đvC\right)\)

2.

Ta có: \(M_{MgO}=M_{Mg}+M_O=24+16=40\)

\(\rightarrow\%_{Mg}=\frac{24}{40}=60\%\rightarrow\%_O=40\%\)

\(M_{Fe2O3}=2M_{Fe}+3M_O=56.2+16.3=160\)

\(\rightarrow\%_{Fe}=\frac{56.2}{160}=70\%\rightarrow\%_O=30\%\)

3.

\(n_{SO3}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{SO3}=0,2.80=16\left(g\right)\)

\(n_{CH4}=\frac{6,4}{16}=0,4\left(g\right)\)

\(V_{CH4}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

4.

\(M_{Al2\left(SO4\right)3}=342\)

5.

Gọi công thức A là FexOy

Ta có \(x+y=7\)

Lại có \(M_A=232\)

\(\rightarrow56x+16y=232\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)

Vậy A là Fe3O4

21 tháng 12 2016

Câu 1 : + Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử.

+ Theo quy tắc hóa trị : a.2 = II.1 => a = I

Vậy hóa trị của K là I.

+ Tương tự bài trên, vậy hóa trị của H là I (O là II)

Câu 2 : Định luật bào toàn khối lượng : Trong một p.ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia p.ứng.

Câu 3 : a) \(d_{Z\text{/}H_2}=\frac{M_Z}{M_{H_2}}\Rightarrow M_Z=d_{Z\text{/}H_2}.M_{H_2}=22.2=44\left(g\text{/}mol\right)\)

b) MZ = MN + MO \(\Leftrightarrow\) 14x + 16y = 44

\(\Rightarrow\) x = 2 ; y = 1

Vậy CTPT của khí Z là N2O.

c) \(d_{Z\text{/}kk}=\frac{44}{29}=1,52\)

21 tháng 12 2016

dễ, nhưng câu 1b là sao
 

Bài I 1. Lập công thức hoá học của : a) Nhôm(III) VÀ oxi b) Natri và nhóm SO4 c) Bari và nhóm OH 2. Tính phân tử khối của NaOH và FeCl3 Bài II: 1. Tính số mol của 11,2 gam sắt. 2. Tính số mol của 1,12 lít khí hiđro(đktc) 3. Tìm khối lượng của 4,8 lít CO2 (đktc) 4. Tìm số mol của 11,1 gam CaCl2 Bài III: Người ta đun nóng sắt (III) oxit Fe2O3với khí H2 tạo thành sản phẩm...
Đọc tiếp

Bài I

1. Lập công thức hoá học của :

a) Nhôm(III) VÀ oxi

b) Natri và nhóm SO4

c) Bari và nhóm OH

2. Tính phân tử khối của NaOH và FeCl3

Bài II:

1. Tính số mol của 11,2 gam sắt.

2. Tính số mol của 1,12 lít khí hiđro(đktc)

3. Tìm khối lượng của 4,8 lít CO2 (đktc)

4. Tìm số mol của 11,1 gam CaCl2

Bài III:

Người ta đun nóng sắt (III) oxit Fe2O3với khí H2 tạo thành sản phẩm khử:

Fe và nước.

1. Viết phương trình hoá học của phản ứng trên (chú ý cân bằng PTHH)

2. Nếu dùng 16 gam sắt (III) oxit tác dụng vừa đủ với H2 thì:

a) Thể tích H2 (đktc) đã dùng là bao nhiêu.

b) Có bao nhiêu gam sắt tạo thành sau phản ứng.

Bài IV:

1. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng.

2. Người ta cho 4,8 kim loại A vào tác dụng với đồng(II) sunfat có công thức CuSO4 tạo thành ASO4 và 12,8 gam kim loại Cu theo phản ứng.

A + CuSO4 \(\rightarrow\) ASO4 + Cu

a) Hỏi công thức ASO4; A thể hiện hoá trị nào?

b) Tìm số mol kim loại A và xác định A là kim loại nào.

Bài V:

1. Tính tỉ khối của khí Nitơ so với khí cacbonic và với không khí (M=29)

2. Tính tỉ lệ phần trăm các thành phần nguyên tố trong hợp chất Na2SO4.

3. Cho 3.1024 nguyên tử Na tính khối lượng Na.

Cho Na=23; O=16; H=1; Fe=56; Cl=35,5; Mg=24; Zn=65; Al=27; Cu=64; N=14; C=12; S=32; Ca=40

MÌNH ĐANG CẦN RẤT GẤP MÔNG CÁC BẠN GIẢI LẸ LÊN CHO MÌNH VỚI ! PLEASE !!!

8
3 tháng 1 2017

Bài I

1. Lập công thức hoá học của :

a) Nhôm(III) VÀ oxi: Al2O3

b) Natri và nhóm SO4: Na2SO4

c) Bari và nhóm OH: Ba(OH)2

2. Tính phân tử khối của NaOH và FeCl3

+) PTKNaOH = 23 + 16 + 1 = 40đvC

+) PTKFeCl3 = 56 + 3 x 35,5 = 162,5 đvC

Bài II:

1. Tính số mol của 11,2 gam sắt.

=> nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

2. Tính số mol của 1,12 lít khí hiđro(đktc)

=> nH2 = \(\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

3. Tìm khối lượng của 4,8 lít CO2 (đktc)

=> nCO2 = \(\frac{4,8}{22,4}=\frac{3}{14}\left(mol\right)\)

=> mCO2 = \(\frac{3}{14}.44=9,43\left(gam\right)\)

4. Tìm số mol của 11,1 gam CaCl2

=> ncaCl2 = \(\frac{11,1}{111}=0,1\left(mol\right)\)

3 tháng 1 2017

Bài III

1. PTHH: Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O

2. Ta có: nFe = \(\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

a) Theo phương trình, nH2 = 0,1 x 3 = 0,3 (mol)

=> VH2(đktc) = \(0,3\times22,4=6,72\left(l\right)\)

b) Theo phương trình, nFe = 0,1 x 2 = 0,2 (mol)

=> mFe = 0,2 x 56 = 11,2 (gam)