K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2017

a) máu sau khi trở về tim là máu nghèo O2

- tâm nhĩ co trước để bơm máu lên thực hiện vòng tuần hoàn nhỏ để lấy O2

- sau đó tâm thất co để đưa máu đến các cơ quan trong cơ thể

=> tâm nhỉ luôn có trước tâm thất

- nếu tâm nhĩ và tâm thất co đồng thời thì một phần máu sẽ đc bơm lên đông mạch phổi và phần còn lại theo theo động mạch chủ đi toàn cơ thể

=> phần máu đi nuôi cơ thể sẽ k có O2 => k có O2 cho TB=> TB k hô hấp (đặc biệt là não k hoạt động )=> cơ thể chết

c) có sự khác nhau

- tim phổi của người sống ơ vùng núi cao sẽ hoạt đông bình thường còn ơ người sống ơ đồng bằng sẽ tăng hoạt động

VÌ:- tim và phổi của người sống ở núi cao đã có hoạt động cao hơn người bình thường do ở núi cao không khí loãng ít O2=> tim phổi tăng hoạt động hơn người ở đồng bằng - khi chơi thể thao với người ở đồng bằng thi người ở đồng bằng tim và phổi sẽ tăng cường hoạt động để đáp ứng nhu cầu cơ thể

- Còn người ở núi cao do tim và phổi đã thích nghi với sự hoạt động cao nên khi chơi thể thao với người đồng bằng thì tim hoạt động bình thường

4 tháng 12 2016

Trần Bình Trọng chào đón :v

7 tháng 8 2023

Tham khảo: Giun đất là động vật lưỡng tính (có cả cơ quan sinh tinh và cơ quan sinh trứng trên cùng một cơ thể), nhưng giun đất bố mẹ vẫn thực hiện quá trình giao phối chéo để tạo ra giun con vì trứng và tinh trùng không chín cùng một lúc.

27 tháng 4 2022

Trồng cây từ hạt : Là hình thức sinh sản hữu tính dựa vào sự nguyên phân, giảm phân và thụ tinh -> Tạo ra cơ thể con mang các đặc điểm di truyền của bố mẹ. Khi đó phôi cây ở trong hạt gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm vào tạo thành cây non

Trồng cây từ cơ quan sinh dưỡng : Là hình thức sinh sản vô tính , dựa vào sự nguyên phân của các tb sinh dưỡng để tạo thành một cụm cơ quan, cơ thể mới độc lập. Khi đó các cơ quan sinh dưỡng có khả năng phân bào đó đc nuôi cấy để phát triển đầy đủ các cơ quan -> Tạo thành cây mới và được trồng 

8 tháng 8 2023

Khi hoạt động mạnh, cơ thể thực hiện các quá trình trao đổi chất để cung cấp năng lượng cho các hoạt động đó, trong quá trình này tạo ra nhiệt năng nên làm thân nhiệt tăng lên tạo cảm giác nóng, đổ mồ hôi và thấy đói.

19 tháng 8 2023

tham khảo

Khi hoạt động mạnh,cơ thể chúng ta sẽ thực hiện quá trình trao đổi chất để cung cấp năng lượng cho hoạt động đó và trong quá trình này sẽ tạo ra nhiệt năng làm thân nhiệt chúng ta tăng lên tạo cảm giác nóng,đổ mồ hôi và thấy đói

- Nhịp tim khi hoạt động mạnh cao hơn khi nghỉ ngơi vì: Khi hoạt động mạnh, tốc độ hô hấp tế bào ở các tế bào cơ tăng lên để đáp ứng nhu cầu về năng lượng cho cơ xương hoạt động liên tục, dẫn đến hàm lượng $O_2$ trong máu giảm (do hô hấp tế bào tiêu hao $O_2$), hàm lượng $CO_2$ trong máu tăng (do hô hấp tế bào thải ra $CO_2$), pH máu giảm. Điều này sẽ tác động lên thụ thể hóa học ở cung động mạch chủ, xoang động mạch cổ (cảnh) kích thích hoạt động thần kinh giao cảm làm tăng nhịp tim đảm bảo cho sự vận chuyển khí kịp thời.

- Nhịp hô hấp khi hoạt động mạnh cao hơn khi nghỉ ngơi vì: Để đáp ứng nhu cầu năng lượng khi hoạt động mạnh, tốc độ hô hấp tế bào ở các tế bào cơ tăng khiến nhu cầu cung cấp $O_2$ và đào thải $CO_2$ của cơ thể tăng lên. Kết quả dẫn đến nhịp hô hấp tăng để đảm bảo sự lưu thông khí ở phổi, tạo điều kiện thuận lợi cho sự trao đổi khí ở phổi và tế bào.

- Tốc độ tạo nước tiểu khi hoạt động mạnh thấp hơn khi nghỉ ngơi vì: Khi hoạt động mạnh, lượng máu tới cơ xương được tăng cường còn lượng máu tới hệ bài tiết (thận) giảm dẫn đến tốc độ lọc máu tạo nước tiểu giảm. Đồng thời, khi hoạt động mạnh, cơ thể mất nhiều nước do toát mồ hôi, do đó, để đảm bảo cân bằng áp suất thẩu thấu máu, hoạt động tái hấp thu nước ở ống lượn xa và ống góp của thận được tăng cường. Kết quả là tốc độ tạo nước tiểu sẽ giảm.

4 tháng 1 2017

Đó là chính là đường Glucozo:

Ta có hệ số hô hấp: RQ (CO2/O2)

C6H12O6 + O2 \(\rightarrow\)CO2 + H2O + Năng lượng => RQ = 6/6 = 1,0